Đhr’năng cha cha a ộm đoọng ha manuýh
Thứ ba, 00:00, 29/09/2015

Đhr’năng cha cha a ộm nắc chr’nắp pa bhlâng lâng manuýh crêê k’ăy p’lêê hoọng. Apêê đoo n’năl gít lâng bhrợ têng crêê cơnh đhr’năng cha cha a ọm lâng pazêng rau cr’ăy âng p’lêê hoọng nắc xa nay pa dứah lâng z’nươi nắc rau liêm choom bhlâng. Cóh t’ruíh: Manuýh pa dứah đh’réh cr’ăy cóh bhươl cr’noon bêl đâu, azi xay truíh tước ooy đhanuôr lâng pr’zớc muy bơr cơnh đhr’năng cha cha a ộm đoọng ha manuýh crêê cr’ăy p’lêê hoọng.

 Lâng manuýh k’ăy viêm p’lêê hoọng cấp, đợ chr’na đha nắh choom ng’cha:

- Chất bột đường: vêy tơợ pazêng rau đường, đác g’dzợ, clang, a vaách, a puul a rọ.

- Chất l’mặ: nắc choom đươi tơợ 30- 35 g cóh muy t’ngay.

- Chất đạm: pa xiêr đạm, đợ bấc nắc t’đui ooy đhr’năng c’lơợng. Nắc choom đươi đạm vêy tơợ a đhắh dzưm, cơnh lêệ a ọc, a tứch, a xiu, sữa, cr’liêng a tứch.

- Pazêng rau r’véh r’đoong: cóh cr’chăl cắh lấh choom ta đhó nắc cắh choom cha r’véh r’đoong. Ha dang choom lướt ta đhọ bấc nắc cha bấc r’véh r’đoong cơnh c’xu.

  Đợ chr’na đha nắh cắh choom đươi lâng đươi m’bứi.

- Chất bột đường: Cắh choom đươi pazêng chr’na vêy bấc chất đạm cơnh ch’néh, a rong. Nắc đhiệp cha n’dúp 150 g cóh muy t’ngay.

- Chất l’mặ: cắh choom đươi pazêng rau lêệ n’đắh a đhắh dzăm.

- Chât đạm: cắh choom đươi pa bhlâng bấc chất đạm tơợ thực vật.

- Pazêng rau r’véh r’đoong: ch’mêết lêy đhr’năng đợ bấc đác đhó đoọng đươi r’véh r’đoong crêê cơnh. Ha dang cắh choom đhó bấc nắc cắh choom cha r’véh r’đoong.

Ch’mêết lêy gít: cóh cr’chăl êếh a chắc a zân nắc choom ta bha, bêl doọ dzợ êếh a chắc a zân nắc cha bơr zr’híc cà phê đác mắm cóh zập t’ngay.

Lâng manuýh crêê cr’ăy viêm p’lêê hoọng vêy đhr’năng p’lêê hoọng u hư, doọ ơy suy p’lêê hoọng, nắc đợ chr’na đha nắh choom ng’đươi:

- Chất bột đường: pazêng râu ch’néh, mì, a rong nắc lứch choom.

- Chất l’mặ: Nắc đhiệp choom đươi tơợ 20- 25 g cóh muy t’ngay, lấh muy pâng nắc n’xiêng thực vật.

- Chất đạm: cha lêệ m’béch, axiu, sữa, cr’liêng a tứch, a tuông; đợ đam 1,5- 2 kg cóh muy t’ngay. Nắc choom đươi sữa bột đoọng pa dưr đạm lâng calci.

- pazêng rau r’véh r’đoong: cha r’véh r’đoong cơnh t’ngay c’xu. Ha dang đhó m’bứi nắc oó cha bấc.

Pazêng rau chr’na đha nắh cắh choom đươi lâng đươi m’bứi.

- Chất bột đường: doọ ng’điêng.

- Chất l’mặ: cắh choom đươi pazêng râu chr’na đha nắh tơợ a đhắh dzăm. Pa xiêr đợ bấc.

- Chất đạm: cắh choom đươi loom luônh âng a đhắh dzăm. Cắh choom đươi bấc cr’liêng a tứch, đhiệp cha tơợ 1 -2 cr’liêng cóh muy tuần.

- Pazêng rau r’véh r’đoong: Ha dang lướt ta đhó cắh lấh choom nắc cắh choom cha r’véh r’đoong.

Ch’mêết lêy gít cóh cr’chăl êếh a chắc a zân nắc choom ta bha, bêl doọ dzợ êếh a chắc a zân nắc cha bơr zr’híc cà phê đác mắm cóh zập t’ngay.

Lâng manuýh crêê k’ăy p’lêê hoọng, pazêng rau chr’na đha nắh choom ng’đươi.

- Chất bột đường: pazêng rau đường, đác g’dzợ, clang, a vaách, a puul a rọ.

Chất l’mặ: n’xiêng, bơ. Nắc choom đươi tơợ 35- 40 g cóh muy t’ngay, lấh muy pâng nắc n’xiêng thực vật.

- Chất đạm: pa xiêr đạm, lêệ m’béch, axiu 50g cóh muy t’ngay; sữa 100- 200ml cóh muy t’ngay; cr’liêng a tứch, ađha 2- 3 cr’liêng cóh muy tuần.

- Pazêng rau r’véh: cha rau r’véh m’bứi đạm, nắc choom đươi rau n’ngam, doọ bấc kali.

Pazêng rau chr’na đha nắh cắh choom đươi lâng đươi m’bứi.

- Chất bột đường: cắh choom cha bấc a vị, a rong. Nắc choom cha n’dúp 150g cóh muy t’ngay.

- Chất l’mặ: cha m’bứi n’xiêng, a tuông, tâm bhóc.

- Pazêng rau r’véh r’đoong: pazêng rau r’véh k’dụa: r’véh ngót, mồng tơi, đay.

Ch’mêết lêy nắc cha ta bha, bêl doọ dzợ êếh a chắc a zân nắc choom cha 2 zr’híc cà phê đác mắm cóh zập t’ngay./.

 

CHẾ ĐỘ ĂN CHO NGƯỜI BỆNH THẬN

 

 

Chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng đối với người bị bệnh thận. Họ cần hiểu biết và thực hiện đúng chế độ ăn phù hợp với từng loại bệnh thận thì vấn đề điều trị thuốc mới đạt hiệu quả tốt nhất. Trong tiết mục “ Thầy thuốc của buôn làng” hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu tới bà con và các bạn một số chế độ ăn uống thường áp dụng trong chuyên khoa thận.

 Người bị bệnh viêm cầu thận cấp

* Những thực phẩm nên dùng:

- Chất bột đường: Có nguồn gốc từ các loại đường, mật ong, khoai sọ, khoai lang, miến dong, bột sắn dây.

- Chất béo: Nên sử dụng 30-35g/ngày.

- Chất đạm: Giảm đạm, số lượng tùy thuộc vào cân nặng. Nên sử dụng đạm có nguồn gốc từ động vật như thịt nạc, cá, sữa, trứng.

- Các loại rau quả: Trong giai đoạn vô niệu thì không được ăn rau quả. Nếu tiểu được nhiều thì ăn rau quả như bình thường.

* Những thực phẩm không nên dùng hoặc hạn chế:

- Chất bột đường: Không nên sử dụng loại ngũ cốc nhiều đạm như gạo, mì. Chỉ nên ăn dưới 150g/ngày.

- Chất béo: Không nên sử dụng các loại có nguồn gốc động vật.

- Chất đạm: Không nên sử dụng nhiều các chất đạm có nguồn gốc thực vật.

- Các loại rau quả: Theo dõi lượng nước tiểu để sử dụng số lượng rau quả hợp lý. Nếu vô niệu hoặc thiểu niệu thì không ăn rau quả.

* Chú ý trong giai đoạn phù phải ăn nhạt hoàn toàn, hết phù có thể ăn hai thìa cà phê nước mắm mỗi ngày.

2. Người bị bệnh viêm cầu thận có hội chứng thận hư, chưa suy thận:

* Những thực phẩm nên dùng:

- Chất bột đường: Các loại gạo, mì, khoai sắn đều được.

- Chất béo: Chỉ nên sử dụng 20-25g/ngày, 2/3 là dầu thực vật.

- Chất đạm: Ăn thịt nạc, cá, sữa, trứng, đậu đỗ; Lượng đạm 1,5-2g/kg/ngày. Nên sử dụng sữa bột tách bơ để tăng cường đạm và calci.

- Các loại rau quả: Ăn rau quả như bình thường. Nếu tiểu ít thì cần hạn chế.

* Những thực phẩm không nên dùng hoặc hạn chế:

- Chất bột đường: Không phải kiêng.

- Chất béo: Không nên sử dụng các loại có nguồn gốc động vật. Giảm số lượng.

- Chất đạm: Không nên sử dụng các phủ tạng động vật như tim, óc, thận. Hạn chế trứng, chỉ ăn 1-2 quả/tuần.

- Các loại rau quả: Nếu vô niệu hoặc thiểu niệu thì không ăn rau quả.

* Chú ý trong giai đoạn phù phải ăn nhạt hoàn toàn, hết phù có thể ăn hai thìa cà phê nước mắm mỗi ngày.

3. Người bị suy thận:

*Những thực phẩm nên dùng:

- Chất bột đường: Các loại đường, mật ong, khoai sọ, khoai lang, miến dong, bột sắn dây.

- Chất béo: Dầu, mỡ, bơ. Nên sử dụng 35-40g/ngày, 2/3 là thực vật.

- Chất đạm: Giảm đạm; Thịt nạc, cá 50g/ngày; Sữa 100-200ml/ngày; Trứng gà, vịt: 2-3 quả/tuần.

- Các loại rau quả: Ăn loại ít đạm, nên dùng loại ngọt, hàm lượng kali thấp.

*Những thực phẩm không nên dùng hoặc hạn chế:

- Chất bột đường: Hạn chế gạo, mì. Chỉ nên ăn dưới 150g/ngày.

- Chất béo: Ăn ít mỡ, tránh các loại phủ tạng động vật.

- Chất đạm: Không nên ăn đậu, đỗ, lạc, vừng.

- Các loại rau quả: Tránh các loại có vị chua: Rau ngót, mồng tơi, đay.

*Chú ý ăn nhạt hoàn toàn, hết phù có thể ăn 2 thìa cà phê nước mắm mỗi ngày./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC