Pazêng râu ng’năl ooy pr’lúh cr’ăy k’hir xuất huyết.
Thứ ba, 00:00, 15/09/2015

K’hir xuất huyết nắc pr’lúh cr’ăy buôn váih cóh hân noo boo lâng bhrợ bấc râu cắh liêm crêê tước ooy manuýh crêê pr’lúh cr’ăy. Pazêng zập ngai nắc n’năl gít ooy pr’lúh cr’ăy n’nâu đoọng g’đéch râu cắh liêm crêê bêl crêê pr’lúh cr’ăy. Đhanuôr lâng pr’zớc đh’rứah chêếc n’năl ooy k’hir xuất huyết cóh t’ruíh: Manúyh pa dứah đh’réh cr’ăy cóh bhươl cr’noon cóh bêl đâu.

K’hir xuất huyết nắc pr’lúh cr’ăy trơơi boọ cấp tính tu k’gơu pa trơơi, pr’lúh cr’ăy vaíh cóh pazêng tỉnh, thành phố cóh prang k’tiếc k’ruung. Lấh 50% manuýh crêê k’ăy tơợ tr’nơớp c’moo tước nâu cơy nắc cóh p’niên 15 c’moo. Tước nâu cơy, pr’lúh cr’ăy cắh ơy vêy z’nươu n’tiêng đoọng pa dứah lâng vắc xin zâl cha groong pr’lúh cr’ăy, bh’rợ cha groong bha lâng nắc lêệng c’chêệt k’gơu, lêệng cr’vóc cr’véc cóh đác lâng oó đoọng k’gơu cắp.

 Râu n’léh váih cóh tr’nơớp âng pr’lúh cr’ăy nắc k’hir, nắc choom đươi paracetamol pa xiêr k’hir, hân đhơ cơnh đêếc cắh mơ đanh, xang n’nắc k’hir ngân cớ. Manuýh k’ăy nắc buôn k’hir tơợ 2 – 7 t’ngay. Tơợ t’ngay g’lúh 2 manuýh k’ăy n’léh váih xuất huyết hân đhơ u m’bứi bhlâng. Cóh pazêng t’ngay t’tun nắc n’léh váih gít lấh mơ. Muy bơr cha nắc manúyh k’ăy vêy cơnh glúh aham tơợ c’niêng, hooi aham móh, lâng váih pr’độm bhrôông cóh n’căr. Pân đil váih kinh đơớh lấh mơ cơnh c’xu, glúh đanh lấh t’ngay cơnh lơơng. Ha dang tước ooy cơ sở y tế nắc choom bhrợ xét nghiệm aham đoọng lêy đợ tiểu cầu xiêr tước mơ ooy.

Hân đhơ cơnh đêếc cắh vêy manuýh k’ăy hân đoo công n’léh váih cơnh đêếc, vêy ngai nắc đhiệp k’hir, nắc mơ bơr pêê t’ngay t’tun bhrợ der a chắc a zân. Tu cơnh đêếc, bấc ngai crêê k’hir k’nặ nắc tị k’ăy đh’mâl cr’hoóc buôn tự pa dứah cóh đông, tước bêl ngân lướt pa dứah nắc u z’lưa ặ. Công vêy đhr’năng  tr’lúc lâng cr’ăy râu lơơng, vêy cơnh cậ vêy manuýh doọ k’hir xuất huyết nắc ta xay moon crêê k’hir xuất huyết. Manuýh k’ăy bêl tước khám tu k’hir vêy cơnh nắc vêy ta bhrợ xét nghiệm test đơớh, ha dợ râu n’crêê nắc cắh bấc.

Ha dang cắh đơớh ng’pa dứah, pr’lúh cr’ăy choom váih cơnh lơơng ngân lấh mơ cơnh: der a chắc a zân, aham cóh loom luônh…bấc cơnh lơơng nắc hooi aham cóh da dul… buôn bil bấc aham. Ha dang cắh đơớh ng’pa dứah lâng zúp zooi truyền aham loon đơớh, đhr’năng chêết bil nắc bấc pa bhlâng.

 Bêl p’niên vêy bác sĩ moon k’hir xuất huyết đhanuôr lâng pr’zớc bhrợ têng cơnh ooy đoọng pa dứah manuýh k’ăy cóh đông?

Nắc đoọng manúyh k’ăy ộm bấc đác:

Bêl k’hir manuýh k’ăy buôn bil bấc đác, đh’rứah lâng đhr’năng nhứh nhêên, cắh kiêng cha cha, cắh kiêng ộm đác, bhrợ ha manuýh k’ăy buôn ta bhúch đác, tu cơnh đêếc a hêê lêy gít đoọng p’niên ộm bấc đác. Đợ đác đoọng ha p’niên n’dúp 5 c’moo k’đang 500- 1.500ml cóh muy t’ngay, p’niên lấh 5 c’moo k’dâng 2. r’bhâu tước 2.500ml cóh muy t’ngay. Pazêng râu đác cơnh đác cam, đác k’bhông, đác chanh, đác puýh pa chrộ…

Cắh choom đoọng manuýh k’ăy ộm đác vêy pr’họm bhrôông, bhrậu, tăm cắh cậ vêy ga cơnh đác xá xị, đác p’lêê p’coo vêy pr’họm bhrậu, đác k’lung zền, đác za cai tu k’đháp đoọng n’năl bhlưa hooi aham cóh loom luônh vêy pr’họm bhrậu bhrôông lâng đác p’lêê p’coo bêl manuýh k’ăy k’tá. Đoọng p’niên cha pr’chớh, buôn tiêu hoá, cắh choom cha đợ chr’na đha nắh pa bhlâng bấc n’xiêng tu buôn k’bhlung luônh. Cắh choom đắh aham a ọc, a hâm a đha tu manuýh k’ăy lướt pr’noong nắc cóh pr’noong n’léh pr’họm bhrậu, buôn tr’lúc lâng đhr’năng glúh aham cóh pr’noong.

* Đươi z’nươu crêê cơnh p’too pa choom âng manuýh pa dứah đh’réh cr’ăy.

Cắh ơy vêy z’nươu đơ tiêng hân đoo đoọng pa dứah k’hir xuất huyết. Nắc đhiệp z’nươu pa xiêr k’hir lâng m’bưí z’nươu bổ vêy manuýh pa dứah đh’réh cr’ăy đoọng manuýh k’ăy đươi cóh đông. Z”nươu pa xiêr k’hir nắc đươi đợ z’nươu doọ choọm t’váih cr’ăy ooy p’lung cắh cậ bhrợ k’rơ đhr’năng hooi aham. Z’nươu liêm choom bhlâng nắc Paracetamol, đươu crêê cơnh râu p’too pa choom, muy t’ngay đươi 4 chu bêl manuýh k’ăy crêê k’hir. Ting n’nắc nắc ng’dzút a chắc a zân lâng đác pa puýh ha dang manuýh k’ăy nắc k’ăy ngân pa bhlâng lấh 39 độ C.

Pazêng z’nươu pa xiêr k’hir cơnh Ibufrophen, Aspirin nắc cắh choom đươi, tu pa bhlâng cắh liêm crêê ha manuýh crêê k’hir xuất huyết.

Ta luôn ng’khám cóh zập t’ngay, xơợng đươi cơnh p’too pa choom âng manuýh pa dứah đh’réh cr’ăy, cắh choom đhêy lướt khám, tu vêy đhr’năng manúyh k’ăy dứah k’hir nắc râu n’léh váih âng pr’lúh cr’ăy k’hir xuất huyết ngân lấh mơ.

N’léh váih 5 cơnh ooy đhr’năng ngân âng pr’lúh cr’ăy, đhanuôr lâng pr’zớc đơớh n’năl đoọng đơớh ng’đoọng manuýh k’ăy tước ooy bệnh viện: k’tá bấc, k’ăy luônh, têy dzung ch’ngaách chrộ, glúh aham…

Nắc đhiệp 1 cóh 5 râu n’léh nắc đơớh ng’đơơng ooy bệnh viện. Râu la lua cóh pazêng đhr’năng pr’lúh cr’ăy dưr ngân, đhanuôr buôn cắh lêy gít, k’noọ manuýh k’ăy nắc tị k’ăy luônh, cắh cậ cha chr’na cắh tiêu nắc đoọng ắt cóh đông, bêl đoọng manuýh lướt pa dứah ooy bệnh viện nắc z’lưa ặ, pa dứah k’đháp pa bhlâng.

Pa dứah k’hir xuất huyết nắc bh’rợ pazum bhrợ đh’rứah nhâm mâng bhlưa pr’loọng đông manuýh k’ăy lâng manuýh pa dứah, cóh đêếc bh’rợ âng manuýh zư lêy trức tiếp manuýh k’ăy nắc râu chr’nắp pa bhlâng, ting chrooi đoọng ooy bh’rợ zư lêy c’rơ âng manuýh k’ăy liêm choom pa bhlâng./.

 

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

 

 

Sốt xuất huyết là bệnh thường gặp vào mùa mưa và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm với người bệnh. Bản thân mỗi người đều cần có những kiến thức về căn bệnh này để tránh hậu quả đáng tiếc khi mắc bệnh.  Bà con và các bạn cùng tìm hiểu về Sốt xuất huyết trong tiết mục “ Thầy thuốc của buôn làng” hôm nay:

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do muỗi truyền, bệnh lưu hành ở hầu hết các tỉnh, thành phố trên cả nước. Hơn 50% ca mắc từ đâu năm đến nay là ở trẻ dưới 15 tuổi. Đến nay, bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và văcxin phòng bệnh, biện pháp dự phòng chủ yếu là diệt muỗi, diệt lăng quăng (bọ gậy) và phòng chống muỗi đốt.

 Biểu hiện đầu tiên của bệnh là sốt, có thể dùng paracetamol hạ nhiệt nhưng chỉ được thời gian ngắn, sau đó tiếp tục sốt cao. Người bệnh thường sốt cao liên tục từ 2 đến 7 ngày. Từ ngày thứ hai trở đi bệnh nhân đã có biểu hiện xuất huyết dù là tối thiểu. Các ngày sau, triệu chứng rõ ràng hơn. Một số người có thể chảy máu chân răng, chảy máu cam, hoặc chấm xuất huyết dưới da. Phụ nữ xuất hiện hành kinh sớm hơn chu kỳ bình thường, kỳ kinh kéo dài hơn bình thường. Nếu đến cơ sở y tế có thể làm xét nghiệm máu xem lượng tiểu cầu hạ đến mức nào.

Tuy nhiên không phải bệnh nhân nào cũng biểu hiện như thế, có người chỉ sốt, nhưng sau vài ngày đã dẫn đến sốc. Vì thế, nhiều người bị sốt thì nghĩ là bị cúm thông thường nên tự điều trị ở nhà, đến khi nặng vào viện thì đã muộn. Cũng có trường hợp chẩn đoán nhầm với bệnh khác, ngược lại có người không bị sốt xuất huyết nhưng lại được chẩn đoán là bị. Người bệnh khi vào khám vì sốt có thể được làm xét nghiệm test nhanh, tuy nhiên độ chính xác không cao. 

Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm như: trụy mạch, sốc, chảy máu nội tạng. Nhiều trường hợp mắc gây chảy máu dạ dày, rong kinh kéo dài..., mất nhiều máu. Nếu không được điều trị và hỗ trợ truyền máu kịp thời, nguy cơ tử vong rất cao. 

 Khi trẻ được bác sĩ chẩn đoán là Sốt xuất huyết thì bà con sẽ làm gì để chăm sóc bệnh nhân tại nhà?

* Khuyến khích bệnh nhân uống thật nhiều nước:

Khi sốt bệnh nhân dễ bị mất nước, cùng với triệu chứng mệt mỏi, kém ăn, kém uống làm cho bệnh nhân dễ thiếu nước thêm, vì vậy chúng ta nên chú ý cho trẻ uống thật nhiều nước. Lượng nước dùng đối với trẻ dưới 5 tuổi khoảng 500-1.500ml trong ngày, trẻ trên 5 tuổi khoảng 2.000 đến 2.500ml trong ngày. Tất cả các loại nước như nước cam, nước dừa, nước chanh, nước suối, nước sôi để nguội.

Không nên cho bệnh nhân uống những loại nước có màu đỏ, nâu, đen hoặc có ga như nước xá xị, nước trái cây sậm màu, nước củ dền, dưa hấu vì sẽ khó nhận biết giữa chảy máu ở bao tử có màu nâu đỏ và nước trái cây khi bệnh nhân có nôn ói. Cho trẻ ăn lỏng, dễ tiêu như cơm nhão, cháo, súp. Tránh ăn những thức ăn quá nhiều dầu mỡ trẻ sẽ thấy đầy bụng khó tiêu. Không ăn huyết heo, huyết vịt vì bệnh nhân sẽ đi tiêu phân có màu đen, dễ lầm tưởng bị xuất huyết tiêu hoá.

* Dùng thuốc theo hướng dẫn của thầy thuốc:

Không có thuốc điều trị đặc hiệu của bệnh Sốt xuất huyết. Chỉ có thuốc hạ sốt và một ít thuốc bổ được thầy thuốc cho bệnh nhân dùng tại nhà. Thuốc hạ sốt chỉ dùng loại không ảnh hưởng xấu đến dạ dày hoặc làm tăng nguy cơ chảy máu. Thuốc dùng an toàn là Paracetamol, sử dụng liều lượng theo hướng dẫn, ngày dùng khoảng 4 lần khi bệnh nhân có sốt. Kết hợp với lau nước ấm nếu bệnh nhân sốt quá cao trên 39 độ C.

Các thuốc hạ sốt như Ibufrophen, Aspirin không được dùng, vì rất có hại trong bệnh nhân bị Sốt xuất huyết .

Tái khám hàng ngày, có khi nhiều lần trong ngày, tuân thủ thực hiện các lời dặn của thầy thuốc, không nên tự ý ngừng tái khám, vì có những trường hợp các bệnh nhân hết sốt là biểu hiện của bệnh Sốt xuất huyết  đang trở nặng.

Có 5 dấu hiệu bệnh nhân trở nặng, bà con cần nhận biết sớm để đưa bệnh nhân đến bệnh viện ngay: Lừ đừ, li bì hoặc bứt rứt, ói nhiều, đau bụng nhiều, xuất huyết, tay chân mát, lạnh.

Chỉ cần có 1 trong 5 dấu hiệu trên thì phải đến bệnh viện gần nhất. Thực tế trong những trường hợp bệnh có dấu hiệu trở nặng, bà con hay bỏ qua, tưởng bệnh nhân bị đau bao tử hay ăn không tiêu nên tiếp tục để tại nhà, khi đưa vào bệnh viện thì đã quá muộn, điều trị khó khăn vô cùng.

Điều trị Sốt xuất huyết  là sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình bệnh nhân và thầy thuốc, trong đó vai trò của người chăm sóc trực tiếp bệnh nhân là hết sức quan trọng góp phần bảo vệ sức khoẻ của bệnh nhân một cách tốt nhất./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC