Pa’cai nắc mưy ooy đợ râu p’lêê p’coo bơơn váih bấc đhị cóh k’tiếc k’ruung hêê. Nắc mưy t’nơơm nhiệt đới yêm, ngam, pa’cai zúp đoọng zư đác lâng bhrợ pa’xiêr râu hăl hực cóh a’chặc a’rang. Lấh mơ, pa’cai nắc dzợ bấc pr’đươi hadợ ahêê cắh vêy năl lứch. T’ruíh manứih padứah đh’réh cr’ay cóh bhươl cr’noon bêl đâu, đhanuôr lâng pr’zợc đh’rứah chấc lêy năl pa’xoọng đợ pr’đươi liêm chr’nắp âng pa’cai lâng c’rơ tr’mung âng hêê:
- Bhrợ paliêm xa’xil a’chặc a’zân.
Pa’cai nắc mưy ooy đợ râu pr’đươi bhrợ paliêm a’chặc a’rang
liêm choom, têêm ngăn. Tu pa’cai vêy bấc ka’li cung cơnh zâp vitamin C, A lâng
B6 liêm choom đoọng n’căr hêê.
Ahêê lêy pa’loóih lâng bhiệc cha pa’cai lâng đươi pa’cai
pazưm lâng 2, 3 râu pr’đươi n’lơơng đoọng vêy mưy n’căr xa’xil liêm. Đợ vitamin
A bấc bhlâng cóh pa’cai nắc zúp đoọng ha n’căr hêê liêm xa’xil, bhrợ k’tứi boọng
x’xọc, tu cơnh đâu cung bhrợ pa’xiêr dầu cóh n’căr mặt. cóh pa’cai vêy bấc chất
carotene, mưy râu chất vêy đhr’năng zêl cha’groong t’coóh cr’nhiu, bhrợ liêm
xa’xil, zêl cha’groong lâng zư padứah k’moọn, zâp a’xit cóh pa’cai dzợ vêy
pr’đươi t’bil tế bào chêết zúp đoọng ha n’căr hêê laliêm.
Pa’cai liêm buôn ha bhiệc đhọ, zúp đoọng liêm buôn ha bhiệc
pa’glúh lơi zâp độc nha’nhự cóh a’chặc 1 cơnh liêm buôn, tu cơnh đâu nắc n’căr
hêê lêy liêm bhrông lấh mơ. Cóh pa’cai bấc đác nắc pr’zợc choom cha k’bhộ hadợ
doọ k’pân mọ. lấh mơ, pa’cai nắc râu p’lêê liêm chr’nắp lâng apêê mọ. bhiệc bhrợ
têng, nắc lêy cha mơ 1,5 ký pa’cai zâp t’ngay, lấh mơ nắc cắh cha râu rị dzợ.
P’gít lêy, lêy cha cơnh đêếc bêl t’ngay đhêy, mơ 1 chu ooy 1 tuần, hadang cắh nắc
cắh zâp dinh dưỡng lâng chất dinh dưỡng.
- Zooi zúp zêl cha’groong viêm lâng zâl oxy hoá.
Pa’cai vêy bấc zâp hợp chất phenolic zooi zúp zêl
cha’groong viêm lâng bhiệc zêl cha’groong bh’rợ âng zâp râu bhrợ t’váih viêm
cóh a’chặc a’zâm. Lêy pay pa’cai đoọm, tu vêy bấc hợp chất phennolic laliêm
chr’nắp.
- Zooi zúp liêm buôn bhiệc đhọ lâng thận.
Pa’cai nắc râu zanươu liêm buôn ha bhiệc đhọ, hân đhơ cơnh
đêếc, doọ bhrợ cắh liêm crêê ooy thận, cắh vêy cơnh cà phê lâng búah. Pa’cai
zúp đoọng ha loom lơi jợ amoniac-nắc chất pa’glúh lơi râu nha’nhự, tơợ đêếc nắc
pa’xiêr hi’lêệng ra’lọc a’ham ha thận.
- Zooi zúp cơ lâng hệ thần kinh
Bấc kali, pa’cai nắc chất điện phân tự váih lâng zúp đoọng
bhrợ paliêm cóh a’ngoọn thần kinh, lêệ la cóh a’chặc a’rang âng hêê.
- Zúp đoọng a’chặc a’rang váih tính kiềm.
Pa’cai đoọm vêy bấc pr’đươi bhrợ pa’xiêr liêm cóh a’chặc
a’rang. Cha bấc râu bhơi r’véh p’lêê p’coo đa’đoọm nắc bhrợ pa’xiêr đhr’năng
dưr váih zâp râu cr’ay bhrợ t’váih tu chế độ cha bấc a’xit, gít lấh mơ nắc cơnh
lêệ, cr’liêng a’tứch lâng sữa.
- Pachô paliêm c’rơ âng mắt.
Pa’cai nắc váih beta-carotene laliêm chr’nắp bơơn tr’xăl
cóh a’chặc a’rang váih vitamin A. vitamin A zooi zúp đoọng ha võng mạc âng mắt
lâng zư lêy a’chặc a’rang zêl cha’groong râu rơợc mắt cing cơnh zêl cha’groong
cr’ay quáng gà. Vitamin A cung zư đoọng ha chặc a’rang k’rơ liêm, zư ki’niêng,
n’hang lâng màng nhầy.
- Zooi zúp miễn dịch, zư padứah bhrêy tắh lâng zêl
cha’groong đhị bhrêy tắh.
Hàm lượng vitamin C cóh pa’cai bấc bhlâng. Vitamin C nắc paliêm hệ thống miễn dịch lâng bhiệc ặt zư râu têêm ngăn oxy hoá lơi jợ đợ tế bào lâng zư zư lêy tế bào crêê oxy hoá. Bh’rợ âng Vitamin C cóh bhiệc zư padứah đhị bhrêy tắh cug ơy bơơn bhrợ p’cắh ooy bấc chu lêy cha’mêết tu nắc chr’nắp đoọng ha bhiệc bhrợ t’váih âng râu p’têết pazưm t’mêê.
Zâp enzym pấh bhrợ cóh bhiệc bhrợ t’váih collagen-thành phần
bhlâng zúp đoọng zư padứah đhị bhrêy tắh, lêy cha bấc râu p’lêê váih bấc
vitamin C váih cóh pa’cai.
- Lêy p’gít đươi dua pa’cai.
Lêy pay pa’cai: đợ p’lêê pa’cai ơy đoọm buôn lêy pậ lâng
hil. Hân đhơ cơnh đêếc cung lêy oó pr’hân hơnh déh bêl lêy p’lêê la’lấh pậ, tu
la’lấh pậ buôn u’xưa nỉtat, 1 râu chất choom bhrợ boọl.
Bêl cha pa’cai nắc lêy cha l’lăm cắh cậ xang bêl cha, tu đợ
râu đác cóh pa’cai choom bhrợ chấh dịch tiêu hoá cóh dạ dày nắc bhrợ cắh liêm
crêê crêê tước đhr’năng lêy t’moót, tiêu hoá ch’na cóh a’chặc a’rang./
TÁC DỤNG CỦA DƯA HẤU
Dưa hấu là một trong những loại hoa quả phổ biến nhất ở nước ta. Là một trái cây nhiệt đới ngon ngọt, mát bổ, dưa hấu giúp giữ nước và làm dịu cơn khát cho cơ thể. Ngoài ra, dưa hấu còn nhiều tác dụng mà bà con và các bạn không ngờ tới.
- Đẹp dáng mịn da:
Dưa hấu là một trong những loại mỹ phẩm thiên nhiên có tác
dụng chăm sóc da hiệu quả và an toàn. Bởi dưa hấu chứa
nhiều ka-li cũng như các vitamin C,A và B6 … rất tốt cho da.
Bạn nên tập thói quen ăn dưa hấu và dùng dưa hấu kết hợp với
một vài nguyên liệu khác để có một làn da mềm mại, mịn màng. Lượng vitamin A rất
nhiều trong dưa hấu giúp bảo vệ da khỏi tác động có hại của ánh nắng, thu nhỏ lỗ
chân lông, do đó, cũng giảm lượng dầu trên da mặt. Trong dưa hấu có rất nhiều
chất carotene, một chất có khả năng chống lão hóa, giúp làm trẻ hóa da, ngăn
ngừa việc hình thành các vết chân chim và nếp nhăn. Ngoài công dụng ngăn ngừa
và trị mụn trứng cá,
các axit trong dưa hấu còn có tác dụng tẩy tế bào chết giúp làn da của bạn luôn
rạng rỡ.
Dưa hấu có đặc tính lợi tiểu, giúp ích rất nhiều cho việc
thải các độc tố khỏi cơ thể một cách nhẹ nhàng, nhờ vậy da bạn trông sẽ tươi trẻ
hơn. Thành phần chính của dưa hấu là nước nên bạn
có thể ăn no mà không sợ tăng cân. Đặc biệt dưa hấu còn là món ăn kiêng lý tưởng
cho người béo. Cách thực hiện: Ăn khoảng 1,5 kg ruột dưa hấu mỗi ngày,
ngoài ra không ăn thứ gì khác. Lưu ý, chỉ nên áp dụng ăn kiêng theo cách này
vào những ngày nghỉ, khoảng 1lần trong tuần, nếu không sẽ bị thiếu năng lượng
và chất dinh dưỡng.
- Hỗ trợ chống viêm và chống oxy
hóa
Dưa hấu rất giàu các hợp chất phenolic hỗ trợ chống viêm bằng cách ngăn chặn
hoạt động của các yếu tố gây ra viêm nhiễm trong cơ thể. Hãy chọn dưa hấu chín,
vì chúng có chứa nhiều hợp chất phenolic có lợi.
- Hỗ trợ lợi tiểu và thận
Dưa hấu là loại thuốc lợi tiểu tự nhiên, nhưng không gây hại
thận (không giống như rượu và cà phê). Dưa hấu giúp gan loại bỏ amoniac (chất
thải sinh ra từ quá trình tiêu hóa đạm), từ đó giảm nhẹ gánh nặng lọc máu cho
thận.
- Hỗ trợ cơ và hệ thần kinh
Giàu kali, dưa hấu là chất điện phân tự nhiên tuyệt vời và
do đó giúp điều hòa hoạt động của dây thần kinh và cơ bắp trong cơ thể của
chúng ta.
- Giúp cơ thể có tính kiềm
Dưa hấu chín có tác dụng kiềm hóa cơ thể. Ăn nhiều loại thực
phẩm thúc đẩy kiềm hóa (như rau, hoa quả tươi, trái chín) giúp cơ thể giảm nguy
cơ phát sinh các loại bệnh tật gây ra do chế độ ăn giàu axit (cụ thể là, thịt,
trứng và sữa).
- Cải thiện sức khỏe mắt
Dưa hấu là nguồn beta-carotene tuyệt vời được chuyển đổi
trong cơ thể thành vitamin A. Vitamin A giúp sản xuất sắc tố ở võng mạc của mắt
và bảo vệ cơ thể chống lại sự thoái hóa điểm vàng, cũng như ngăn ngừa bệnh
quáng gà. Vitamin A cũng duy trì làn da khỏe mạnh, răng, mô xương và màng nhầy.
- Hỗ trợ miễn dịch, chữa lành vết
thương và ngăn ngừa tổn thương mô
Hàm lượng vitamin C trong dưa hấu cao một cách đáng ngạc
nhiên. Vitamin C cải thiện hệ thống miễn dịch bằng cách duy trì sự toàn vẹn oxy
hóa khử của các tế bào và bảo vệ tế bào khỏi phản ứng oxy hóa. Vai trò của
vitamin C trong việc chữa lành vết thương cũng đã được chứng minh trong nhiều
nghiên cứu vì nó cần thiết cho sự hình thành của mô liên kết mới.
Các enzym tham gia trong việc hình thành collagen (thành phần
chính giúp chữa lành vết thương) không thể hoạt động mà không có vitamin C. Nếu
bạn đang bị bất kỳ vết thương chậm lành nào, hãy ăn nhiều loại quả chứa vitamin
C trong đó có dưa hấu.
- Lưu ý khi sử dụng dưa hấu
Chọn dưa hấu: Những quả dưa đã chín thường
to và nhẹ. Tuy nhiên, cũng không nên vội mừng khi gặp được quả quá to, vì quả
quá to thường do dư thừa nitrat, một chất có thể gây ngộ độc.
Khi dùng dưa hấu, bạn cần tránh ăn trước và ngay sau bữa ăn
bởi thành phần nước trong dưa hấu có thể làm loãng dịch tiêu hóa trong dạ dày sẽ
làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ, tiêu hóa thức ăn của cơ thể.
Viết bình luận