Pr’đươi pa dứah đh’réh cr’ay tơợ tơơm tía tô
Thứ ba, 00:00, 12/07/2016

 

      Tía tô nắc râu t’nơơm ch’na bấc ngai đha nuôr Việt Nam năl. Bhơi tía tô vêy nặ đha hum, đớp u a há tr’bứi. tía tô nắc muy râu tơơm buôn chóh lâng bơơn chóh bấc cóh zr’lụ vel bhươl, ha la bơơn pay cha ma mông cắh cậ ắp pa chêên bhrợ zr’ma đoọng ha muy bơr râu ch’na yêm. Đh’rứah lâng tía tô công nắc muy râu z’nươu pa dứah cr’ay lâng cha groong cr’ay ting y học cổ truyền. C’nặt t’rúih “ ma nưúih pa dứah đh’réh cr’ay âng bhươl cr’noọ” bêl đâu, đha nuôr lâng pr’zớc đh’rứah chơớc lêy n’năl pr’đươi zư pa dứah cr’ay tơợ ha la tía tô.

        Pr’đươi lâng bh’rợ zư pa dứah cr’ay âng ha la tía tô

     Cơnh lâng chr’nắp dinh dưỡng bấc, bấc Vitamin A, C, bấc hàm lượng can xin, sắt, phốt pho, râu tơơm tía tô cắh muy choom đươi dua đoọng úh bhrợ apêê ch’na yêm nắc dzợ vêy bh’rợ pa dứah cr’ay z’zăng tiêng. Tơợ bha lâng, đoong pa tước cr’liêng âng tía tô zêng choom ươi dua bhrợ z’nươu.

     Tía tô nắc râu z’nươu bơơn đông phương y dược ra pặ moọt đhị choom bhrợ pa glúh cr’hố, z’nươu âng c’bhúh âng râu cha kêệt bhrợ t’váih cr’ay, choom zư pa dứah lâng bhrợ pa glúh cr’hố, dứah k’hir.

     Tía tô dzợ vêy đh’nớc n’lơơng cơnh é tía, tử tô, xích tô.

     Tía tô vêy đớp u ahá, moọt 3 kinh phế- tâm-tỳ, doó choom boọl. ha la đươi bhrợ zr’ma lâng công nắc z’nươu buôn đươi dua đoọng pa dứah ca ay đh’mâl. Cr’liêng bhrợ trà ộm lâng z’nươu pa xiêr khí, đoong bhrợ z’nươu ha ngai xoọc ặt k’đháp. Ha dang cắh vêy nắc đươi đoọng tr’xăl công choom.

                       

     Ting cơnh PGS.TS Trần Công Khánh, Trung tâm pa chắp ch’mêệt lêy lâng pa dưr tơơm z’nươu ty đanh, đoọng năl cóh đông y, đha hum a há âng tía tô bơơn xay moon nắc râu tt’lúc bhlưa hồi hương, cam thảo, quế lâng bạc hà t’bil khuẩn. tu cơnh đêếc, tía tô bơơn y học cổ truyền ra pặ ooy râu pa glúh cr’hố, pa dứah k’hir. Bêl pa zum lâng hành nắc pr’chớh hành-tía tô vêy pr’đươi pa dứah ca ay đh’mâl.

     Lấh n’nắc, tu tía tô bêl c’tar xang n’nắc xút ooy apêê bha nụ a toóc toót bơr pêê chu nắc a toóc toót cung mặ bil. Bêl apêê a toóc toot a căn bil, nắc apêê a toóc toót a coon công ma bil lứch zêng.

     Ting PGS. TS, Trần Công Khánh, lh mơ pr’đươi âng ha la tía tô, cr’liêng tía tô vêy tước 40% nắc dầu ca blệt. dầu bơơn pị tơợ cr’liêng tía tô công choom bhrợ dầu cha lâng bhrợ muy râu z’nươu n’lơơng.

       Apêê z’nươu tơợ tía tô:

      - Pa dứah ca coọt tắ, bhrợ pa liêm n’căr: C’tar ha la tía tô chrọ ooy đác hoọm, n’nóh tía tô choom m’poọ ooy zr’lụ ca coọt.

     - Pa dứah k’oóh: Ha la tía tô t’mêê 150g, 3 apul hành t’mêê xrặt pa nhar chrọ ooy gọ pr’chứoh púih, ăn bêl dzợ u púih.

      - Pa dứah ca ay đh’mâl: Muy cr’puốt ha la tía tô úh lâng đác ộm cắh cậ ha la tía tô lâng kinh giứoi, hương nhu, bhlăng xi, ha la ra dzul pa oo úh lâng đác đha hấc.

     - Pa dứah k’hir, ca ay a cọ, đêêng móh” cr’liêng tía tô 120g, n’căr píh tắc 8g, cam thảo nam 10g, a hứ t’mêê 3 t’clắh úh đác ộm 1 chu 1 t’ngay.

     - pa dứah ca ay luônh, pa xưưng luônh: clóh ha la tía tô pị pay muy c’bát đác, lục lâng m’bứi bhoóh ộm 1 chu.

     - Zư pa dứah t’pặt k’oóh aham, c’tặ, êế pa zruốh: pay bấc ha la tía tô úh đác pa coóc.      Pay m’bứi a tuông bhrôông pa điing, clóh pa nhoonh luúc lâng đác âi úh n’tếh xang nắc bhrợ ting cr’liêng k’tứi đoọng ộm, muy chu 50 cr’liêng.

     Cắh muy cơnh đêếc, ha la tía tô nắc dzợ muy cơnh bhrợ t’bhoóc liêm choom. Bhrợ pa liêm lâng ha la tía tô vêy đoọng ha ha pr’zớc muy  a chắc a zân bhoóc liêm, doó vêy cha moọn, pa bhlâng nắc đợ ngai vêy a toóc toọt…/.

 

CÔNG DỤNG CHỮA BỆNH CỦA CÂY TÍA TÔ

 

     Tía tô là một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam. Rau tía tô có mùi thơm, vị cay đặc trưng, tính ấm. Tía tô là một loại cây dễ trồng và được trồng nhiều ở vùng nông thôn, lá được dùng để ăn sống hoặc nấu chín làm gia vị cho một số món ăn ngon. Đồng thời, tía tô cũng là một loại thuốc chữa bệnh và phòng bệnh theo y học cổ truyền. Tiết mục “ Thầy thuốc buôn làng” hôm nay, mời bà con và các bạn cùng tìm hiểu công dụng chữa bệnh từ lá tía tô.

                         

        Công dụng và cách trị bệnh của lá tía tô 

     Với giá trị dinh dưỡng khá cao, giàu vitamin A, C, giàu hàm lượng Ca, Fe, và P, loại cây tía tô không những có thể dùng để chế biến các món ăn ngon miệng mà có tính năng chữa bệnh khá cao. Từ thân lá, cành đến hạt của tía tô đều có thể sử dụng làm thuốc. 

     Tía tô là vị thuốc được đông phương y dược xếp vào loại giải biểu (làm cho ra mồ hôi) thuốc nhóm phát tán phong hàn (nhóm do lạnh gây bệnh) cần chữa bằng cách cho ra mồ hôi, khỏi sốt. 

     Tía tô còn có các tên như é tía, tử tô, xích tô (gọi là tử, xích tía vì cây có màu tím). Không nhầm với tía tô tử là hạt của cây tử tô (thận trọng khi viết hai tên này là của 2 vị thuốc không hoàn toàn giống nhau đều cùng lấy từ một cây) 

     Tía tô có tính ấm, vị cay, vào 3 kinh phế - tâm - tỳ, không độc. Lá dùng làm gia vị rất phổ biến đồng thời là vị thuốc rất hay dùng để trừ cảm mạo. Hạt làm trà uống và thuốc hạ khí, cành làm thuốc an thai. Trường hợp không có thì dùng thay thế cho nhau cũng được. 

     Theo PGS. TS. Trần Công Khánh, Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền, cho biết trong đông y, hương vị của tía tô được đánh giá là sự pha trộn giữa hồi hương, cam thảo, quế và bạc hà sát khuẩn. Chính vì vậy, tía tô được y học cổ truyền xếp vào loại giải biểu, thuộc nhóm phát tán phong hàn, chữa bệnh bằng cách cho ra mồ hôi, giải cảm, khỏi sốt. Khi cộng với hành (một thứ gia vị cũng kích thích tăng tiết dịch vị) thì cháo hành - tía tô sẽ có tác dụng giải cảm cho những người bị cảm.

     Ngoài ra, lá tía tô non khi vò ra đem xát vào các mụn cơm vài lần thì mụn cơm sẽ bay mất. Khi các mụn cơm chính bay, mụn cơm nhỏ cũng sẽ tự mất đi. 

     Theo PGS. TS. Trần Công Khánh, ngoài tác dụng của lá tía tô, hạt tía tô (gọi là tô tử) có đên 40% là dầu béo. Dầu được ép từ hạt tía tô cũng có thể làm dầu ăn và làm thành một thứ thuốc. 

       Các bài thuốc từ tía tô: 

     - Chữa mẩn ngứa, làm đẹp da: Vò lát lá tía tô vào nước tắm, bã lá tía tô có thể đắp vào vùng da bị ngứa. 

      - Chữa cảm ho: lá tía tô tươi 150g, 3 củ hành tươi thái nhỏ cho vào cháo nóng, ăn lúc còn nóng. 

      - Chữa cảm lạnh: Một nắm lá tía tô nấu với nước uống hoặc dùng lá tía tô với kinh giới, hương nhu, lá xả, lá tre nấu với nước để xông. 

     - Chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi: Hạt tía tô 120g, vỏ quít 8g, cam thảo nam 10g, gừng tươi 3 lát sắc với nước uống nóng 1 lần 1 ngày. 

     - Chữa đau bụng, đầy chướng: Giã lá tía tô lấy một bát nước, hòa một chút muối cho uống một lần. 

     - Chữa các chứng chảy máu do ho, nôn, tiêu chảy: Lấy nhiều lá tía tô cho vào nồi đun gạn bỏ bã, cô đặc thành cao. Lấy một ít đậu đỏ rang vàng, tán nhỏ trộn với cao trên rồi viên thành từng hạt nhỏ để uống, mỗi lần 50 viên. Thuốc này sẽ hạn chế được phần nào sự chảy máu.

     Không chỉ có vậy, lá tía tô sẽ còn là một cách làm trắng da hiệu quả và an toàn. Làm đẹp bằng lá tía tô sẽ mang đến cho bạn một làn da mịn màng, giảm mụn trông thấy, nhất là những mụn thịt, mụn cóc…../.

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC