Ting cơnh xay moon âng Tổ chức y tế bha lang k’tiếc, pr’lúh dại dưr váih cóh lấh 150 k’tiếc k’ruung lâng zr’lụ k’tiếc k’ruung. Cóh zập c’moo, vêy lấh 15 ức manuýh pa dứah cr’ăy tu crêê a đhắh crêê pr’lúh cr’ăy cắp, 55 r’bhâu cha nắc manuýh chêết tu pr’lúh cr’ăy dại, m’bứi bhlâng mơ 10 phút nắc vêy muy cha nắc chêết tu pr’lúh cr’ăy dại. K’dâng 40% đợ manuýh chêết nắc n’dúp 15 c’moo. VN nắc muy cóh pazêng k’tiếc k’ruung crêê âng pr’lúh cr’ăy dại. Ha dang cóh apêê c’moo 1990, pr’lúh cr’ăy dại vêy u xiêr, nắc tơợ c’moo 2004 chô ooy đâu, pr’lúh cr’ăy dại vêy đhr’năng dưr váih k’rơ. T’ruíh: Manuýh pa dứah đh’réh cr’ăy cóh bhươl cr’noon bêl đâu nắc xay moon gít lấh mơ ooy pr’lúh cr’ăy dại n’nâu. Đhanuôr lâng pr’zớc đh’rứah đương xơợng.
Pr’lúh cr’ăy dại nắc n’hau?
Pr’lúh cr’ăy dại nắc muy rau pr’lúh cr’ăy trơơi boọ pa bhlâng ngân, bhrợ t’váih tu muy rau vi rút lướt ooy a cọ a bục. Pr’lúh cr’ăy trơơi boọ tơợ pazêng rau a đhắh cóh crâng k’coong lâng bh’năn ng’băn cóh đong (cơnh a choo, mèo) tơợ băng cắp, k’bhái cắh cậ crêê k’đhơợng đác cr’chóh, ha vi tơợ rau crêê pr’lúh cr’ăy. Đhr’năng n’léh váih bha lâng nắc bh’năn crêê pr’lúh cr’ăy cắh nân năl, k’pân rau tr’cláh tr’ang, k’pân ha đác, jụch der, p’hơơm k’đháp… Xoọc đâu, pr’lúh cr’ăy dại ơy vêy z’nươu pa dứah, manuýh crêê pr’lúh cr’ăy dại bêl dưr váih cr’ăy nắc đhơ đhơ cơnh công chêết bil.
Cóh crâng k’coong, pazêng rau a đhắh đơ grơơ nắc lứch crêê pr’lúh, cơnh: a choo, mèo, bhroóh, a tóc, t’rị, c’roóc, a xêếh, a ọc… pa bhlâng nắc a choo, mèo crêê pr’lúh bấc pa bhlâng, manuýh công buôn pa bhlâng crêê pr’lúh cr’ăy n’nâu.
Virút dại lướt mót ooy a chắc a zân cóh băng cắp âng a choo, mèo crêê pr’lúh dại cắh cậ nắc manuýh vêy băng bhrêy crêê boọ cr’chóh âng a choo, mèo crêê pr’lúh dại. Virút công choom trơơi cóh c’lâng niêm mạ mắt. Cr’chăl váih pr’lúh cr’ăy ( tơợ bêl cắp tước bêl dưr váih pr’lúh cr’ăy) đanh cắh cậ m’bứi t’ngay t’đui ooy đhr’năng băng cắp đăn cắh cậ ch’ngai ooy a cọ a bục, t’đui ooy đhr’năng n’léh váih lâng pr’lúh cr’ăy bấc cắh cậ m’bứi, đhr’năng đhậu âng băng cắp, đợ bấc âng vi rút cóh đác cr’chóh. Cóh manuýh m’bứi bhlâng nắc 40 t’ngay, cóh a choo k’dâng 25 t’ngay.
Đhr’năng n’léh váih âng a choo crêê pr’lúh dại
Achoo crêê pr’lúh dại buôn váih cóh bơr cơnh.
Đhr’năng u xơơl: A choo crêê pr’lúh dại nắc ngân pa bhlâng, buunh nắc ngoọ cơnh n’tộ ooy dúp, mắt bhrôông, zr’ngớp, hooi đác ha vi, váih pa pô cóh boóp cơnh xà phòng, cắh n’năl rau tị, lướt ngoọ cơnh u xơơl, prúh cắp zập ngai, hân đhơ c’la. A choo crêê pr’lúh dại nắc k’pân đhí, đác, buôn lướt zập ooy- vêy cơnh lướt ch’ngai tước k’zệt km, lêy n’hau cha rau đêếc, lơơn rau đơ chríh. Đhr’năng u váih cơnh đêếc nắc váih ta luôn, tước bêl a choo oóch xang n’nắc cắh dzợ mặ p’gớt, ắt muy đhị lâng chêết.
Đhr’năng bại liệt: A choo buôn váih la lay cơnh: ắt zr’ngớp, cắh n’năl rau rị, cha cha m’bưí, buôn cắh cha cha. Xang n’nắc, g’đéch ắt đhị t’tol k’năm – ng’đớc cơnh đêếc nắc đhr’năng dại ắt pr’ngau. Mơ bơr pêê t’ngay t’tun a choo crêê liệt dzung, liệt buunh, glúh n’tác, hooi đác ha vi lâng cắh dzợ choom u cắp, đơớh u oóch, ắt muy đhị xang n’nắc chêết. Lâng acoon a choo nắc doọ váih đhr’năng dại cơnh u xơơi, bấc bhlâng a choo a coon crêê pr’lúh dại buôn kiêng n’gil a chắc ooy dzung manuýh cắh cậ cắp, liáh ooy dzung manuýh, zr’ngớp, xang n’nắc chêết tơợ 03- 05 t’ngay cóh đhr’năng liệt pazêng a chắc a zân. Đhr’năng dại n’nâu pa bhlâng k’pân tu cắh choom ng’pa dứah.
Đhr’năng n’léh váih cóh manuýh crêê pr’lúh cr’ăy dại.
Manuýh crêê pr’lúh cr’ăy dại tu a choo, mèo vêy pr’lúh cắp cắh crêê đác cr’chóh âng a choo dại vêy virút tơợ băng bhrêy, băng crêê ta k’bhại cóh a chắc a zân. Xang đợ t’ngay váih pr’lúh, manuýh k’ăy nắc dưr váih dại, k’pân ha đác, k’pân tr’cláh p’răng, cắh dzợ lấh nân năl, cắh n’năl manuýh bhúh xoọng, k’đháp la lơơn tu liệt x’xêê âng mr’loong, xang n’nắc nắc dưr júch der, p’hơơm k’đháp. Bêl ơy u váih dại nắc cắh choom ng’pa dứah.
Bh’rợ zâl cha groong pr’lúh cr’ăy dại.
Nắc ch’mêết lêy gít đợ bh’năn băn vêy đhr’năng crêê pr’lúh dại, cắh choom p’lóh lơi a choo ng’băn. A choo ng’băn nắc crol cóh đong, bêl glúh ooy c’lâng nắc vêy rọ cóh buunh, a ngon ng’cêếh. Xoọc đâu cóh k’tiếc k’ruung hêê a choo băn nắc rau tu bha lâng bhrợ pa trơơi pr’lúh cr’ăy dại, tu cơnh đêếc k’đhơợng lêy bh’rợ băn a choo gít lấh mơ.
Tiêm vaccine zâl dại ha choo, mèo tơợ 3 c’xêê tếh ooy piing, muy c’moo muy chu.
Cắh choom p’đăn lâng bh’năn đơ chríh, cắh gít zr’lụ u váih, g’đéch oó đoọng u cắp. Ha dang crêê u cắp, nắc đơớh ng’tiêm phòng, coóp lâng đương ch’mêết lêy bh’năn vêy đhr’năng crêê pr’lúh dại cắp cóh 10 t’ngay.
Tiêm vaccine zâl dại đoỌng ha muy bơr cha nắc vêy bh’rợ đăn lâng bh’nặn băn cơnh: cán bộ thú y, manuýh băn bh’năn bh’năn (cơnh a choo, mèo…) chuyên nghiệp…
Pazêng rau pr’đươi ( bhai, pr’đươi la lay…) âng manuýh k’ăy nắc ng’óch lơi. Pazêng rau pr’đươi cơnh sắt, bh’nếch, tủ, đh’rơơng đong… nắc ng’rao pa sạch lâng xà phòng lâng phun z’nươu t’bil vi trùng.
Bh’rợ ng’bhrợ bêl crêê a choo, mèo cắp
Bêl crêê a choo, mèo cắp cắh cậ crêê ta k’bhại, nắc đơớh ng’rao băng cắp n’nắc. Rao pa sạch lâng đác xà phòng, xang n’nắc, rao cớ lâng đác ơy ta ra lọc, dzụt pa goóh, t’bil vi trùng cóh băng bhrêy lâng z’nươu t’bil vi trùng, cơnh cồn 70 độ, cồn iốt. Cắh choom íh băng bhrêy la lấh đơớh ( cắh ng’xay băng bhrêy cóh bran mặt). Xang n’nắc nắc đơớh hân ng’đơơng manuýh n’nắc tước ooy y tế đăn bhlâng đoọng tiêm zâl đhr’năng dại. T’đui ooy đhr’năng zr’lụ crêê ta cắp lâng đhr’năng âng băng bhrêy ngân hay doọ nắc apêê pa dứah đh’réh cr’ăy đoọng tiêm vaccine cắh cậ huyết thanh zâl dại. Bác sĩ công tiêm zâl cha groong uốn ván, tiêm kháng sinh đoọng zâl crêê vi trùng…
Pr’lúh cr’ăy dại pa bhlâng k’pân lâng cắh vêy z’nươu tr’hau hân đoo choom pa dứah, tu cơnh đêếc bêl crêê a choo, mèo cắp nắc đơớh ng’tước ooy cơ sở y tế lâng xơợng đươi cơnh p’too pa choom âng manuýh pa dứah đh’réh cr’ăy. Cắh choom xơợng đươi rau xay moon âng manuýh nắc cắh vêy pa bhrợ cóh ngành y tế, cắh choom pa dứah lâng z’nươu nam, cắh choom đoọng manuýh vêy ma abhô pa dứah…
Đh’rứah lâng n’nắc, đơớh ng’crol a choo đoọng đương lêy. Xang 15 t’ngay, ha dang a choo n’nắc dzợ k’rơ nắc doọ dzợ ng’tiêm zâl cha groong pr’lúh cr’ăy. Ha dang a choo lấh chêết cắh cậ lướt xó mút ooy lơơng nắc đơớh ng’xay ooy bác sĩ n’năl đoọng vêy bh’rợ đươi z’nươu crêê cơnh. Tước nâu cơy, y học t’mêê n’nâu lâng y học ty đanh lứch xay moon: pr’lúh cr’ăy dại ha dang u váih nắc bhrợ ng’chêết. Bh’rợ bha lâng đoọng trôông dzấc đợ manuýh crêê bh’năn vêy dại cắp cắh cậ crêê vi rút dại nắc ng’tiêm vắccine dại lâng huyết thanh zâl dại đơớh lấh mơ nắc liêm choom mơ đêếc./.
BỆNH DẠI VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG
Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới, bệnh dại xảy ra ở hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hàng năm, có hơn 15 triệu người phải điều trị do bị động vật nghi mắc bệnh dại cắn, 55 nghìn người chết vì bệnh dại, trung bình, cứ 10 phút lại có một người tử vong do bị bệnh dại. Khoảng 40% số ca tử vong ở người dưới 15 tuổi. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng của bệnh dại. Nếu những năm 1990, bệnh dại có xu hướng giảm, thì từ năm 2004 trở lại đây, bệnh dại có xu hướng tăng. Tiết mục Thầy thuốc của buôn làng” hôm nay sẽ nói rõ hơn về bệnh dại này. Mời bà con và các bạn cùng tham khảo:
Bệnh dại là gì?
Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm, gây ra do một loại vi-rút hướng thần kinh. Bệnh lây truyền từ các loài động vật hoang dại và vật nuôi tại nhà (chó, mèo) qua vết cắn, cào cấu hoặc do tiếp xúc trực tiếp với nước dãi từ con bệnh. Triệu chứng điển hình là con vật mắc bệnh mất tri giác, sợ ánh sáng, sợ nước, co giật, liệt hô hấp… Hiện nay, bệnh dại không có thuốc điều trị, người bị dại khi lên cơn dại thì chắc chắn sẽ tử vong.
Trong tự nhiên, tất cả các loài động vật máu nóng đều mắc bệnh, mẫn cảm như: chó, mèo, chó sói, cáo, trâu, bò, ngựa, lợn... Đặc biệt chó, mèo mắc bệnh nhiều nhất, người cũng rất mẫn cảm với bệnh dại.
Virus dại xâm nhập vào cơ thể chủ yếu trực tiếp qua vết cắn của chó, mèo bị bệnh dại hoặc gián tiếp do người hoặc gia súc bị tổn thương cơ giới tiếp xúc với nước bọt của chó, mèo bị dại. Vi rút cũng có thể lây qua niêm mạc mắt. Thời gian nung bệnh (từ khi bị cắn đến khi phát bệnh) dài hay ngắn phụ thuộc vào vết cắn ở gần hay xa thần kinh Trung ương (não bộ), tùy theo loài động vật mẫn cảm nhiều hay ít, độ nông sâu của vết cắn, số lượng độc lực của virut trong nước bọt. Ở người trung bình là 40 ngày, ở chó khoảng 25 ngày.
Triệu chứng chó mắc bệnh dại
Chó mắc bệnh dại thường xảy ra ở hai thể.
Thể điên cuồng: Chó dại lên cơn dữ dội, hàm trễ, mắt đỏ ngầu, mất thần sắc tạo thành bộ mặt đặc biệt, chảy dãi, sùi bọt mép trắng như xà phòng, không còn cảm giác, đi như điên, lao vào mọi người kể cả chủ để cắn xé. Chó dại sợ gió, sợ nước, bỏ nhà đi lung tung - có khi hàng chục km, bạ gì ăn đấy, nuốt cả vật lạ. Những cơn điên như thế nối tiếp nhau đến lúc chó gầy sút rồi chuyển sang bại liệt và chết.
Thể bại liệt: Chó thể hiện các trạng thái bất thường: buồn bã, ngơ ngác, bồn chồn, ăn ít, hay bỏ ăn. Sau đó, lặng lẽ chui vào xó tối nằm lì - gọi là thể dại “câm” hay thể dại “im lặng”. Vài ngày sau, chó bị liệt chân, liệt hàm (hàm trễ), lưỡi thè ra, nước dãi chảy tự do và không cắn được, chó gầy sút nhanh, nằm một chỗ rồi chết. Riêng chó con ít khi gặp ở thể dại điên cuồng, phần lớn chó con bị bệnh hay mơn trớn cắn hoặc liếm chân người, buồn bã, rồi chết sau từ 03 - 05 ngày trong trạng thái bại liệt hoàn toàn. Thể dại này rất nguy hiểm do khó nhận biết.
Triệu chứng khi người bị lây bệnh dại
Người mắc bệnh dại do bị chó, mèo mắc bệnh dại cắn hoặc do tiếp xúc với nước bọt của chó dại có chứa virus qua vết thương, vết xây xát trên người (lây gián tiếp). Sau thời gian ủ bệnh, người bệnh sẽ nổi cơn dại, sợ nước, sợ ánh sáng, mất tri giác, không nhận biết người thân, có biểu hiện khó nuốt do liệt cơ hầu họng, sau cùng lên cơn co giật, khó thở. Khi đã lên cơn dại thì không thể chữa khỏi.
Cách phòng, chống bệnh dại
Phải kiểm soát súc vật nghi dại, không thả rông chó nuôi. Chó nuôi phải nhốt trong nhà, khi ra đường phải có rọ mõm, dây dẫn. Hiện nay, ở nước ta chó nuôi là nguyên nhân chính gây lây lan bệnh dại nên phải quản lý chặt chẽ.
Tiêm vaccine phòng dại cho chó, mèo từ 03 tháng tuổi trở lên, mỗi năm tiêm một lần.
Tránh tiếp xúc với súc vật lạ, không rõ nguồn gốc, không để bị cắn. Nếu bị cắn, phải tiêm phòng ngay, bắt và theo dõi súc vật nghi dại cắn trong 10 ngày.
Tiêm vaccine phòng dại cho một số người có nghề nghiệp tiếp xúc nhiều với súc vật như: cán bộ thú y, người chăn nuôi gia súc (chó, mèo...) chuyên nghiệp....
Các đồ vật (vải, dụng cụ riêng...) của bệnh nhân cần đốt huỷ. Các đồ sắt, giường, tủ, sàn nhà... cần lau rửa bằng xà phòng và phun thuốc khử trùng.
Nhanh chóng rửa vết thương thật sạch khi bị chó dại cắn
Xử trí khi bị chó, mèo cắn
Khi bị chó, mèo cắn hoặc cào xước, phải nhanh chóng rửa vết thương thật sạch. Dội thật kỹ vết thương bằng nước xà phòng, sau đó, rửa lại bằng nước lọc, lau khô, sát trùng vết thương bằng thuốc sát trùng mạnh như cồn 70o, cồn iôt. Không được khâu vết thương sớm (trừ vết thương ở mặt). Sau đó, ngay lập tức đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để tiêm phòng dại. Tùy theo vị trí vết cắn và tính chất vết thương nặng nhẹ mà thầy thuốc sẽ chỉ định cho tiêm vaccine hoặc huyết thanh kháng dại. Bác sĩ cũng cần tiêm phòng uốn ván, tiêm kháng sinh đề phòng nhiễm trùng,...
Bệnh dại rất nguy hiểm và không có thuốc điều trị nên khi người bị chó, mèo cắn, cào xước, phải đưa đến cơ sở y tế và tuyệt đối nghe theo lời thầy thuốc. Không nghe theo lời bàn của những người ngoài ngành y tế, tuyệt đối không được chữa bằng thuốc nam, không được đưa thầy lang lấy nọc,...
Cùng lúc, phải nhốt chó liền để theo dõi. Sau 15 ngày, nếu chó vẫn khỏe mạnh thì có thể ngưng tiêm phòng các mũi tiếp theo. Nếu chó chết hoặc bỏ nhà chạy rông thì phải báo ngay cho bác sĩ biết để có biện pháp dùng thuốc hiệu quả. Đến nay, y học hiện đại và y học cổ truyền đều khẳng định: bệnh dại khi đã lên cơn đều dẫn đến tử vong 100%. Biện pháp duy nhất để cứu chữa những người bị súc vật dại cắn hoặc tiếp xúc với vi rút dại là phải tiêm vaccine dại và huyết thanh kháng dại càng sớm càng hiệu quả../.
Viết bình luận