Râu liêm choom âng p’lêê đu đủ
Thứ ba, 00:00, 24/11/2015

Đu đủ đọom nắc râu p’lêê vêy bấc chất dinh dưỡng. Đu đủ hất choom bhrợ têng bấc râu pr’dzăm a yêm, liêm choom đoọng ha c’rơ tr’mông. A hêê nắc đh’rứah chấc năl đắh bh’nơơn liêm choom âng đu đủ cóh c’nắt t’ruíh “ ma nuýh pa dứah đh’réh cr’ay cóh bhươl cr’noon” t’ngay đâu ấ!

              Dinh dưỡng vêy cóh đu đủ

            Đợ beta Caroten cóh đu đủ  bấc lấh cóh p’lêê râu lơơng. Beta caroten nắc muy tiền chất âng vitamin A, moót ooy a chắc hêê váih nắc vitamin A.

            Nâu đoo nắc muy râu vi chất dinh dưỡng choom zêl oxy hoá k’rơ zooi zêl bơr pêê râu cr’ay ung thư, zêl goóh mắt, goóh n’căr lâng choom nhuận tràng. Cóh 100g đu đủ đoọm vêy 2.100mcg beta caroten.

            Lấh mơ cóh đu đủ dzợ vêy bấc vitamin. Đu đủ choom âng đơơng đoọng ha chắc zân hêê zập râu vitamin cơnh vitamin A lâng vitamin C, có 100g đu đủ vêy 74-80mg vitamin C.

            Đu đủ dzợ vêy apêê vitamin B1, B2, apêê acíd t’váih men lâng khoáng chất cơnh kali, canxi magiê, sắt lâng kẽm. cha đu đủ ta luôn nắc liêm choom đoọng a ham, loom c’rơ liêm lâng ngai cr’ay  k’hir.

            Tu cơnh đếêc, vêy bấc sinh tố C lâng caroten nắc đu đủ choom zêl oxy hoá, t’bhlầng c’rơ đề kháng đoọng a chắc a zân hêê.

              Râu liêm choom âng đu đủ

            P’lêê đu đủ vêy bấc chất zêl oxy hoá cơnh vitamin C, E lâng A.

            Đươi vêy cơnh đếêc nắc mặ zêl đhr’năng oxy hoá cholesterrol, pa xiêr apêê mảng boọ đhị thành mạch a ham bhrợ váih k’đệêng mạch lâng bhrợ a ham cắh choom xó, tu cơnh đếêc nắc liêm choom bhlầng đoọng ha ngai crêê xơ vữa động mạch.

            Đu đủ vêy bấc chất xơ, tu cơnh đếêc nắc choom pa xiêr a ham, pa xiêr đhr’năng nhồi máu cơ tim lâng tai biến mạch máu não.

            Vitamin E lâng C vêy cóh đu đủ choom pa zưm đoọng t’váih enzyme bhrợ k’đháp đoọng oxy  hoá t’váih apêê cholesterrol mốp ( LDL) râu đâu nắc bhrợ liêm đoọng ha hệ tim mạch âng hêê.

              Zooi hệ tiêu hoá c’rơ liêm lấh:

            Cóh p’lêê đu đủ vêy bấc chất xơ, tu cơnh đếêc nắc ta luôn cha đu đủ choom pa liêm hệ tiêu hoá, doó choom váih đhr’năng căh choom lướt pr’noong, vêy đoo nắc mặ zêl cr’ay ung thư luônh.

            Lấh mơ, apêê dưỡng chất cóh đu đủ cơnh: folate, vitamin C, beta-carotene, vitamin E cung choom pa xiêr cr’ay ung thư luônh. Tu cơnh đếêc, t’bhlầng cha đu đủ nắc cơnh liêm buôn đoọng zooi a hêê zư lêy hệ tiêu hoá.

             T’bhlầng pa dưr c’rơ liêm lâng zêl viêm nhiễm:

            Lâng đợ vitamin C lâng Abấc cóh đu đủ choom zooi đoọng ha hệ miễn dịch cóh a chắc a rang hêê liêm lấh. ha dang cha đu đủ zập t’ngay, ahêê nắc choom pa xiêr đhr’năng váih cr’ay âng hệ miễn dịch cơnh: cr’ay đha mâl, cúm, cr’ay k’târ…

            Vitamin C, E lâng beta carotene vêy cóh đu đủ cung choom đoọng zêl g’đéch đhr’năng viêm nhiễm đoọng a hêê vêy c’rơ liêm lấh mơ.

            C’rơ zêl viêm âng đu đủ bơơn pa dưr liêm lấh đươi vêy 2 hợp chất papain lâng chymopapain vêy cóh đếêc. Nâu đoo bơơn lêy nắc 2 râu enzyme tiêu hoá protein liêm choom bhlầng, choom bhrợ pa xiêr đhr’năng viêm nhiễm lâng bhrợ liêm băng bhrêy.

              Bhrợ liêm đha đhưa:

            Đu đủ vêy chất enzyme nắc râu bhrợ đha đhưa p lấh.

            Lấh mơ dzợ, đợ vitamin A cóh đu đủ nắc zooi đoọng ha chắc a rang hêê vêy pazêng apêê chất choom bhrợ liêm đha đhưa. Ta luôn cha đu đủ hất nắc choom bhrợ đha đhưa pậ lấh.

             Đhơ cơnh đếêc nắc đhanuôr lâng pr’zợc cung pa ghít tước râu cắh liêm âng đu đủ

            T’ruíh cung xay moon pazêng râu cắh liêm choom âng đu đủ cơnh đâu:

            Choom bhrợ bha za ca coon:

            Đu đủ hất choom lêy nắc cơnh muy râu za nươu tự nhiên đoọng pa hư ca coon cóh luônh. Đu đủ đọom nắc râu liêm choom lâng tệêm ngăn, nắc chất bổ dưỡng. Cóh đếêc đu đủ hất nắc choom bhrợ váih đhr’năng tử cung co thăt tu vêy dzệêt.

            Ha dang ma nuýh a chắc ắt k’đháp nắc cha crêê dzệêt âng đu đủ hất, nắc bhrợ cắh liêm tước ca coon cóh luônh bhrợ váih đhr’năng bha za ca coon, cắh cợ n’niên ca coon cắh zập c’xêê, p’niên n’niên cắh liêm lâng choom váih đhr’năng chệêt cóh luônh ca căn.

  Bhrợ têy crêe ta k’pruôl, cắh choom xợơng râu rị:

            Ha dang cha lalấh bấc, chất beta carotene cóh đu đủ choom bhrợ xăl pr’hoọm âng n’căr, ta k’puôl lâng cắh choom xợơng râu rị, y học đớc nắc đhr’năng carotenemia.

            Ha dang ma nuýh cr’ay crêê cr’ay rớơc n’căr nắc mắt a đoo xăl pr’hoọm boóc, loom tr’pang têy lâng dzung nắc xăl pr’hoọm rớơc.

  Rối loạn c’lâng pr’hơm:

            Papain, muy râu enzyme vêy cóh a xậ đu đủ nắc râu chất buôn bhrợ dị ứng. Cha đu đủ lâng đợ bấc choom bhrợ váih rối loạn c’lâng pr’hơm cơnh p’hơơm khò khè, k’đệêng cóh móh, k’hươn…

              P’luung:

            Cha p’lêê đu đủ lalấh bấc nắc bhrợ tr’xăl hệ tiêu hoá âng hêê, choom bhrợ váih rối loạn p’luung lâng apêê cr’ay cơnh: cr’ay luônh, kiêng k’tặ, pa xưưng luônh…

            Râu bhrợ váih đhr’năng nâu nắc tu bấc chất xơ lâng nhựa đu đủ cóh p’luung bhrợ p’luung co bóp bấc. vêy bêl nắc bhrợ k’tặ k’bung dzợ.

              ếê pr’zruốh:

            Mr’cơnh lâng pazêng apêê p’lêê p’coo lơơng vêy bấc chất xơ, đu đủ cắh tệêm ngăn ha dang cha lalấh bấc cóh cr’chăl ếêh pr’zruốh. cr’pân lấh nắc ahêê ắt đhị đhr’năng ta bhúch đác cóh a chắc.

              Cắh tệêm ngăn đoọng ha p’niên dứp 1 c’moo:

            Đợ chất xơ bấc choom bhrợ apêê p’niên ếê đa đác, ha dang cắh zập đác nắc p’niên váih đhr’năng cắh choom lướt pr’noong. N’đhơ đoọng p’niên k’tứi cha đu đủ hất cắh cợ đu đủ đọom, nắc ahêê cung lêy ta moóh bác sĩ nhi khoa./.

 

TÁC DỤNG CỦA TRÁI ĐU ĐỦ

  Đu đủ chín là loại quả chứa nhiều chất dinh dưỡng. Đu đủ xanh còn được chế biến thành nhiều món ăn ngon, bổ, rẻ rất tốt cho sức khỏe. Chúng ta cùng tìm hiểu về tác dụng của đu đủ  trong tiết mục “ Thầy thuốc của buôn làng” hôm nay nhé!

 Dinh dưỡng có trong đu đủ

Lượng beta caroten trong đu đủ có nhiều hơn trong các rau quả khác. Beta caroten là một tiền chất của vitamin A, vào cơ thể sẽ được chuyển hoá thành vitamin A.

Đây là một loại vi chất dinh dưỡng có vai trò là chống oxy hoá mạnh giúp chống lại một số căn bệnh ung thư, chống khô mắt, khô da và có tác dụng nhuận tràng. Trong 100g đu đủ chín chứa 2.100 mcg beta caroten.

Ngoài ra trong đu đủ còn chứa nhiều vitamin. Đu đủ có thể cung cấp cho cơ thể các loại vitamin thiết yếu như vitamin A và vitamin C, trong 100g đu đủ có 74-80 mg vitamin C.

Đu đủ còn có các vitamin B1, B2, các acid gây men và khoáng chất như kali, canxi, magiê, sắt và kẽm. Ăn đu đủ thường xuyên có tác dụng bổ máu, giúp hồi phục gan ở người bị sốt rét.

Do có nhiều sinh tố C và caroten nên đu đủ có tác dụng chống oxy hoá, tăng sức đề kháng cho cơ thể.

 Tác dụng của đu đủ

- Có một trái tim khỏe mạnh:

Quả đu đủ chứa nhiều chất chống oxy hóa như vitamin C, E và A.

Nhờ đó nó có thể ngăn ngừa quá trình oxy hóa cholesterol, hạn chế các mảng bám vào thành mạch máu gây tắc nghẽn mạch và làm máu không lưu thông được nên nó rất tốt cho những ai có nguy cơ bị xơ vữa động mạch.

Đu đủ còn giàu chất xơ nên có thể làm giảm mỡ máu, hạn chế nguy cơ bị nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não.

Vitamin E và C có trong đu đủ có thể kết hợp để tạo thành enzyme ức chế quá trình oxy hóa tạo ra các cholesterol xấu (LDL) điều này rất tốt cho hệ tim mạch của chúng ta.

- Giúp hệ tiêu hóa thêm khỏe mạnh:

Trong quả đu đủ chứa rất nhiều chất xơ, vì thế thường xuyên ăn đu đủ có thể giúp cải thiện hệ tiêu hóa, thoát khỏi chứng táo bón, thậm chí có khả năng ngăn ngừa bệnh ung thư ruột kết.

Ngoài ra, các dưỡng chất có trong đu đủ như: folate, vitamin C, beta-carotene, vitamin E cũng có khả năng giảm thiểu bệnh ung thư ruột kết. Vì vậy, tăng cường ăn đu đủ là cách đơn giản giúp bạn bảo vệ hệ tiêu hóa của mình.

- Tăng cường sức đề kháng và chống viêm nhiễm: 

Với một lượng lớn vitamin C và A có trong đu đủ có thể giúp hệ miễn dịch trong cơ thể bạn hoạt động tốt hơn. Nếu ăn đu đủ hằng ngày, bạn có thể giảm thiểu việc mắc các bệnh của hệ miễn dịch như: cảm, cúm, viêm tai...

Vitamin C, E và betacarotene có trong đu đủ cũng có thể giúp cơ thể phòng tránh khỏi hiện tượng viêm nhiễm để bạn khỏe mạnh hơn.

Khả năng kháng viêm của đu đủ được phát huy tốt hơn nhờ 2 hợp chất papain và chymopapain có trong nó. Đây được coi là 2 loại enzyme tiêu hóa protein hiệu quả, có tác dụng làm giảm quá trình viêm nhiễm và làm lành các chấn thương.

- Làm đẹp hơn cho vòng 1:

Đu đủ có chứa chất enzyme chính là tác nhân giúp “đồi núi” nở nang.

Hơn nữa, hàm lượng lớn Vitamin A trong đu đủ sẽ giúp cơ thể tổng hợp các hợp chất có tác dụng làm săn chắc và nở nang khuôn ngực của bạn. Thường xuyên ăn đu đủ xanh sẽ tăng số đo vòng một đáng kể.

 Tuy nhiên bà con và các bạn cũng chú ý tới tác dụng phụ của đu đủ

Sức khỏe và đời sống điểm qua những tác dụng phụ không mong muốn của đu đủ:

Có thể gây sảy thai:

Đu đủ xanh được xem như một bài thuốc tự nhiên đế phá thai ngoài ý muốn. Trong khi đu đủ chín được coi là an toàn và bổ dưỡng thì đu đủ xanh lại có thể làm tăng nguy cơ khiến tử cung bị co thắt do có nhựa.

Nếu bà bầu ăn phải nhựa của đu đủ xanh, thai nhi có thể bị ảnh hưởng dẫn đến sảy thai hoặc sinh non, trẻ sinh ra bất thường thậm chí thai chết lưu.

- Khiến tay co quắp, không còn cảm giác:

Nếu ăn quá nhiều, chất beta carotene có trong đu đủ có thể khiến da đổi màu, co quắp và không còn cảm giác, y học gọi hiện tượng này là carotenemia.

Nếu như người bệnh còn mắc thêm chứng vàng da thì mắt có thể chuyển sang màu trắng, lòng bàn tay và bàn chân chuyển sang màu vàng.

- Rối loạn hô hấp:

Papain, một loại enzyme có trong lá đu đủ là loại chất dễ gây dị ứng. Ăn đu đủ với số lượng lớn có thể kích hoạt một số rối loạn hô hấp như thở khò khè, tắc nghẽn liên tực ở mũi, hen suyễn…

- Dạ dày:

Ăn quá nhiều đu đủ sẽ làm đảo lộn hệ tiêu hóa của bạn, có thể gây ra rối loạn dạ dày với các triệu chứng như là đau bụng, buồn nôn, đầy hơi, bụng trướng...

Thủ phạm chính của các triệu chứng này là sự dồi dào của chất xơ và nhựa đu đủ có trong dạ dày khiến dạ dày phải co bóp nhiều . Nó thậm chí còn kích thích dạ dày gây ra những trận nôn mửa.

- Tiêu chảy:

Giống như tất cả các loại trái cây giàu chất xơ, đu đủ không an toàn nếu ăn quá nhiều trong giai đoạn bị tiêu chảy. Nguy hiểm hơn cả là bạn sẽ rơi vào trạng thái mất nước trầm trọng.

- Không an toàn cho trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi:

Lượng chất xơ dồi dào có thể khiến các bé đi ngoài lỏng phân, nếu không đủ nước thì lại dẫn đến tình huống ngược lại là táo bón. Dù là cho trẻ ăn đủ đủ chín hay xanh, hãy tham khảo ý kiến của các bác sĩ nhi khoa./.

---------

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC