Văn hoá x’xấp đân đoóh âng manuýh Cơ Tu Quảng Nam cóh xoọc đâu
Thứ năm, 00:00, 22/12/2016

 

    Công cơnh bấc apêê acoon cóh đhi noo n’lơơng ắt mamông cóh truíh da ding k’coong Trường Sơn, đhanuôr Cơ Tu đhị tỉnh Quảng Nam vêy đợ xa nấp la lay, pân juýh nắc đươi n’dzăl, cắh xấp a doóh, pân đil nắc đươl xr’náp, n’đoóh… Pazêng xa nấp n’nâu nắc xay p’cắh văn hoá âng manuýh Cơ Tu nắc ơy chrooi đoọng bhrợ t’váih văn hoá bấc cơnh âng đhanuôr acoon manuýh Việt Nam.

     Đoo bhêl bhươl cr’noon truyền thống Cơ Tu đhị chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam vêy bhiệc bhan: Cha ha roo t’mêê nắc pazêng apêê pân đil Cơ Tu lêy pay đợ n’đoóh a doóh liêm pa bhlâng đoọng đươi. Đh’rứah lâng n’đoóh a doóh, pân đil Cơ Tu nắc dợ cuúc a ráac, mà não. C’têệng nắc dợ vêy ta íh p’xoọng pa nóh đoọng bhrợ t’váih rau la liêm lấh mơ, công cơnh bêl n’kêết c’têệng nắc công nhâm mâng, nắc công vêy bấc apêê pân đil lêy pay ghít pa bhlâng…

     N’đoóh a doóh âng manuýh Cơ Tu đươi cóh t’ngay bhiệc bhan buôn vêy bấc pr’họm la liêm t’piing lâng đợ n’đoóh a doóh ng’đươi cóh zập t’ngay. Xấp n’đoóh đợ n’đoóh a doóh âng acoon cóh đay, apêê pân đil Cơ Tu nắc ting da dặ, bhrợ t’váih rau chr’nắp liêm bấc pa bhlâng. Tân tung, da dặ nắc cóh pazêng rau bh’rợ chr’nắp pr’hay cóh bh’rợ cha ha roo t’mêê âng đhanuôr Cơ Tu. A moó Bhling Hon ắt cóh chr’val Tr’hy, chr’hoong Tây Giang xay moon: Bơơn xấp đợ n’đoóh a doóh âng đhanuôr đay, acu bhui har pa bhlâng. Bêl xấp đợ n’đoóh a doóh n’nâu nắc pazêng rau chr’nắp pr’hay cóh văn hoá âng manuýh Cơ Tu nắc k’rong lứch cóh a chắc azân đay, acu chắp hơnh pa bhlâng.

                        

    Đhanuôr Cơ Tu cóh tỉnh Quảng Nam ắt mamông bấc bhlâng nắc cóh 3 chr’hoong Nam Giang, Đông Giang lâng Tây Giang. L’lăm ahay, n’đoóh a doóh nắc vêy manuýh Cơ Tu xấp cóh zập t’ngay. Xoọc đâu, apêê ta đhâm c’mor đươi n’dăl, đươi xr’náp, đoóh n’đoóh nắc đhiệp vêy cóh bh’rợ bhiệc bhan a năm. Xăl ooy đêếc rau xấp n’đoóh âng manuýh Cơ Tu, pa bhlâng nắc apêê ta đhâm c’mor cóh apêê chr’hoong da ding k’coong Quảng Nam nắc đươi xa nấp cơnh a duôn. A noo Pơ Loong Hiếu ắt cóh chr’val Lăng, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam xay moon: Xấp n’đoóh cơnh nâu cơy (cơnh xa nấp âng a duôn) nắc lêy ba buôn lấh mơ, lướt cha ớh nắc công doọ k’đháp.

    Pazêng c’moo đăn đâu, bh’rợ pa dưr đợ bhiệc bhan ty đanh cơnh: Cha ha roo t’mêê, xa nay bh’rợ đoàn kết đhi noo, bhrợ têng bhươl cr’noon t’mêê… công cơnh bh’rợ pa dưr bhươl cr’noon taanh bhrợ n’đoóh a doóh cóh Za Ra đhị chr’hoong Nam Giang, Đhơ Rôông đhị chr’hoong Đông Giang lâng Tà Vàng đhị chr’hoong Tây Giang… nắc vêy apêê t’coóh xa nay vel đong xay bhrợ k’rơ pa bhlâng, ting chrooi đoọng ooy bh’rợ zư lêy lâng pa dưr văn hoá âng đhanuôr Cơ Tu. T’coóh Đỗ Tài- Bí thư chr’hoong Đông Giang xay moon: Cóh Nghị quyết ơy xay moon muy bơr rau văn hoá chr’nắp pr’hay, zư lêy ting c’lâng xa nay k’conh pa trơơi k’coon đương đớp pa têết, tơợ bh’rợ đhanuôr pa choom đoọng ha đhanuôr. Xoọc đâu, azi xoọc bhrợ têng đhị bhươl cr’noon Bhơ Hôồng, apêê g’lăng z’hai nắc pa choom cớ đoọng ha k’coon ta đhí đay.

                        

     Đh’rứah lâng rau t’bhlâng âng apêê vel đong, tỉnh Quảng Nam công bhrợ têng xa nay xay moon ooy bh’rợ xấp xa nấp truyền thống lâng học sinh xoọc học cóh apêê trường phổ thông dân tộc nội trú lâng zr’lụ trường vêy bấc k’coon ta đhi manuýh acoon cóh. Hân đhơ cơnh đêếc, tu đợ rau k’đháp âng xa nấp n’nâu ha pân juýh, rau puýh páih bêl xấp đợ a doóh, n’đoóh cơợng âng apêê pân đil, nắc muy bơr c’bhúh ta đhâm c’mor pân đil Cơ Tu đhị tỉnh Quảng Nam cắh dợ kiêng xấp n’đoóh a doóh n’nâu. Tu cơnh đêếc, đh’rứah lâng bh’rợ bhrợ pa dưr đợ rau bhiệc bhan, bhrợ t’bhứah đợ bhươl cr’noon bh’rợ tr’nêng taanh n’đoóh a doóh… nắc bh’rợ quy hoạch, íh bhrợ bấc cơnh n’đoóh, a doóh la liêm, crêê cơnh cr’noọ âng thị trường, rau rơơm kiêng âng apêê ta đhâm c’mor lâng xa nay âng pazêng zr’lụ, đoo bhêl xay moon đươi n’đoóh a doóh công nắc vêy apêê vel đong xay moon crêê cơnh lấh mơ./.

 

VĂN HÓA MẶC CỦA NGƯỜI CƠ TU QUẢNG NAM HIỆN NAY

                                                                                    Tấn Sỹ- QRT Online

    Cũng như nhiều dân tộc anh em khác sinh sống trên dãy Trường Sơn, đồng bào Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam có trang phục rất riêng, đàn ông đóng khố, cởi trần, phụ nữ chỉ buộc một mảnh vải như cái yếm để che ngực, váy ngắn đến đầu gối… Những trang phục mang đậm bản sắc văn hóa người Cơ Tu đã góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.  Tiết mục “Dưới mái nhà Gươl” hôm nay, giới thiệu về văn hóa ăn mặc của người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam hiện nay.

    Mỗi khi làng truyền thống Cơ Tu ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam có lễ hội “Mừng Lúa Mới” thì các cô gái Cơ Tu lại chọn cho mình những bộ thổ cẩm truyền thống đẹp nhất. Cùng với bộ thổ cẩm, các cô gái Cơ Tu còn điểm thêm vòng hạt cườm, vòng đá trang sức quanh cổ. Chiếc thắt lưng có đính nơ để tôn thêm vẻ đẹp cũng như giữ cho mảnh vải che ngực thêm chắc chắn cũng được các cô gái lựa chọn kỹ càng…

                     

    Trang phục thổ cẩm truyền thống của người Cơ Tu dành cho ngày lễ hội thường có màu sắc nổi bật so với trang phục ngày thường. Khoác trên mình bộ trang phục thổ cẩm truyền thống, các cô gái Cơ Tu sẽ tự tin hơn để hòa mình cùng điệu múa tung tung za zá, tạo nên vẻ đẹp quyến rũ. Điệu múa tung tung za zá cũng là một trong những điểm nhấn trong lễ hội “Mừng lúa mới” của đồng bào Cơ Tu. Chị Bling Hon ở xã Ga Ry, huyện Tây Giang cho biết: Được mặc bộ trang phục truyền thống của dân tộc mình, em thấy rất là vui. Khi khoác lên bộ đồ này lúc đó tinh thần người Cơ Tu, những nét đẹp văn hóa người Cơ Tu đều gom hết trên người mình, mình cảm thấy rất tự hào.

    Dân tộc Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam sống tập trung chủ yếu ở 3 huyện Nam Giang, Đông Giang và Tây Giang. Trước đây, trang phục thổ cẩm được người Cơ Tu mặc hằng ngày. Hiện nay, hình ảnh thanh niên cởi trần đóng khố, phụ nữ mặc váy ngang đầu gối, che ngực, chỉ còn xuất hiện trong các lễ hội. Thay vào đó cách ăn mặc của đồng bào Cơ Tu, nhất là giới trẻ tại các huyện miền núi Quảng Nam đang âu hóa dần. Anh Pơ Loong Hiếu ở xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho rằng: Mặc đồ âu phục thì thấy gọn gàng hơn, đi chơi cũng thuận tiện và dễ hơn rất nhiều.

     Những năm gần đây, việc khôi phục các lễ hội truyền thống như: Mừng lúa mới, tình đoàn kết anh em, dựng đất lập làng…cũng như việc khôi phục các làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống như: Za Ra ở huyện Nam Giang, Đhơ Rồng ở huyện Đông Giang và Tà Vàng ở huyện Tây Giang…được lãnh đạo các địa phương chú trọng nhằm góp phần bảo tồn và phát huy văn hóa của đồng bào dân tộc Cơ Tu. Ông Đỗ Tài – Bí thư Huyện ủy huyện Đông Giang cho biết: Trong Nghị quyết có quy định một số văn hóa đặc sắc, bảo tồn theo hướng cha truyền con nối, thông qua việc người dân trực tiếp dạy lại cho người dân. Hiện nay, chúng tôi đang phát triển ở thôn Bhơ hồồng, các nghệ nhân dạy lại cho các em, các cháu.

    Cùng với nỗ lực của các địa phương, tỉnh Quảng Nam cũng đã ban hành quy định về việc mặc trang phục truyền thống đối với học sinh theo học trong các trường phổ thông dân tộc nội trú và các điểm trường có đông con em đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, do những bất tiện của các bộ trang phục đối với nam, sự nóng bức khi khoác những tấm vải dày đối với nữ, nên một bộ phận giới trẻ Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam không còn mặn mà với trang phục truyền thống nữa. Do vậy, cùng với việc phục dựng các lễ hội, mở rộng quy mô các làng nghề dệt thổ cẩm …thì việc quy hoạch, thiết kế nhiều sản phẩm thổ cẩm đẹp, phù hợp với yếu tố thị trường, thị hiếu của lớp trẻ và quy định về những nơi, những dịp bắt buộc phải mặc đồ thổ cẩm truyền thống cũng cần được các địa phương tính đến./.

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC