Âi moot thứ Bơr tơơp tuần căh câ đợ bêl văn nghệ, hội trại căh câ sinh hoạt za zum, a coon a đhi đha nuôr Cơ Tu coh 2 vel Tà Lang lâng Giàn Bí, chr’val Hòa Bắc, chr’hoong Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng xâp câ xa nập Cơ Tu tươc trường. Ting t’cooh Thái Văn Hoài Nam, Chủ tịch UBND chr’val Hòa Bắc, c’moo học 2021-2022 năc c’moo g’luh 3, trường Tiểu học lâng THCS Hòa Bắc đoọng học sinh xâp xa nâp Cơ Tu. Bh’rợ học sinh xâp xa nâp ma nưih đay coh bêl chào cờ tơơp tuần căh câ bâc g’luh sinh hoạt za zum, t’ngay Bhiêc bhan văn hóa lang a hay, zooi apêê a đhi năl ghit lâh mơ ooy văn hóa âng acoon coh đay. Tơợ đêêc p’xoọng chăp hơnh, zư đơc lâng pa dưr đợ râu chr’năp văn hóa ty đanh âng aconh a bhươl. T’cooh Thái Văn Hoài Nam đoọng năl, đoọng vêy đợ xa nâp Cơ Tu ha k’ha riêng giáo viên lâng học sinh coh vel đong, chính quyền chr’val lâng Phòng Giáo dục – Đào tạo chr’hoong Hòa Vang âi p’too moon apêê tổ chức, doanh nghiệp zooi đoọng:“Bơơn râu k’rang âng muy bơr tổ chức, bhrợ p’xoọng pr’đơợ đoọng học sinh tươc trường, n’jưah đoọng zư đơc văn hóa ty đanh, chr’val âi ca ih xa nâp Cơ Tu ha học sinh coh 2 vel Tà Lang lâng Giàn Bí. Xa nâp âng học sinh Cơ Tu bơơn xâp coh 2 t’ngay ra diu thứ 2 lâng ra diu thứ 6. Đhị đêêc năc đoọng zư đơc văn hóa âng đha nuôr Cơ Tu. Cơnh lâng pr’đơợ âng Hòa Bắc đoọng zooi ha pêê a đhi công pa bhlâng k’đhap năc muy vêy t’đang ga vơh zooi đoọng tơợ n’lơơng hơớ.”
Bâc c’moo đăn đâu, xa nâp âng đha nuôr Cơ Tu dưr vaih ting t’ngay ting bâc, căh muy coh bêl bhiêc bhan âng đha nuôr Cơ Tu, năc dzợ coh trường học, công sở lâng bâc bêl bhiêc bhan, têt toc… T’piing lâng l’lăm a hay, xa nâp ty đanh nâu câi công bâc cơnh tơợ pr’đhang, xut, bh’nêêc, pr’hoọm. Căn Minh ăt coh vel Arâh, chr’val Lăng, chr’hoong Tây Giang, ma nưih âi ăt đanh lâng bh’rợ t’taanh âng ma nưih Cơ Tu tơợ bêl 13 c’moo đoọng năl, đoọng vêy vaih đợ xa nâp đơơng pr’hoọm âng acoon coh đay, ma nưih pân đil Cơ Tu bil bâc c’rơ g’lêêh. Apêê choh k’paih, cha pêêc, t’tay, piêl, c’bhum… Tu cơnh đêêc, đoọng bhrợ t’vaih muy ta la n’đooh a dooh bil bâc cr’chăl. Ha dợ nâu câi, ting Căn Minh zâp pr’đươi zên âi vêy pa câl, năc muy lươt câl chô taanh năc doó lâh bil cr’chăl:“L’lăm a hay pa zêng đha nuôr, pa bhlâng năc a đhi a moó năc muy vêy xa nâp Cơ Tu a năm. Ha dang căh a đay taanh năc căh vêy râu đoọng xâp. L’lăm a hay pr’hoọm coh xa nâp hăt căh vêy bâc cơnh nâu câi. Nâu câi năc cơnh xa nâp Pa Cô coh A lưới pr’hoọm bâc cơnh, coh đâu công cơnh đêêc. L’lăm a hay taanh đoọng xâp a năm, nâu câi năc dzợ pa câl tu cơnh đêêc bâc cơnh pr’dhang xut. Apêê pr’đươi taanh cơnh chỉ, len, cr’liêng a rac zêng công nghiệp lưch; ha dợ c’bhum tơợ n’loong cơnh a hay căh dzợ vêy nâu câi.”
Coh xa nâp âng ma nưih Cơ Tu l’lăm a hay buôn năc muy vêy 2 pr’hoọm bha lâng năc tăm pa căh ha k’tiêc lâng bhrôông pa căh ha măt t’ngay. N’đhơ cơnh đêêc, coh cr’chăl xooc đâu, bh’nơơn tr’naanh âng Cơ Tu công âi bâc râu tr’xăl, bâc cơnh pr’đhang lâh. A noo Pơloong Plênh, chuyên viên Phòng Văn hóa Thông tin chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, pa bhlâng bâc ngai Cơ Tu xooc căh lâh kiêng lâng xa nâp âng ma nưih đay. Apêê đoo bâc năc câl xa nâp tơợ lơơng chô đươi lâng đơc đoọng bhrợ pr’hêl ha ca coon n’đil bêl pay k’dic căh vêy năc xa nâp pr’hoọm âng ma nưih Cơ Tu. Pơloong Plênh moon, coh muy bơr bhiêc bhan âng đha nuôr Cơ Tu, bâc ngai dzợ căh tộ xâp xa nâp acoon coh đay, vêy ngai năc xâp xa nâp âng acoon coh n’lơơng:“Zâp ngai công âi lêy, bâc c’bhuh acoon coh cơnh coh Tây Bắc căh câ bâc đhị lơơng apêê đoo công dzợ zư đơc c’leh liêm la lay âng apêê đoo, crêê lâng văn hóa, đhr’niêng âng đha nuôr đay… T’mooi du lịch apêê pa bhlâng kiêng apêê bh’nơơn âng đha nuôr bhrợ t’vaih crêê lâng đhr’niêng bh’rợ âng đay. Cơnh đêêc, căh muy bơơn zư đơc c’leh liêm âng đay năc dzợ vêy p’xoọng tr’luc lâng tơợ lơơng. Đha nuôr Cơ Tu nâu câi căh bhrợ năc lươt câl xa nâp tơợ acoon coh n’lơơng căh câ ma bhrợ cơnh la lay, căh bhr’nêy bhrợ bil râu liêm la lay âng đay lâng lươt xay truih pa căh bh’nơơn âng apêê đoo.”
T’cooh vel Bhriu Pố, ma nưih lưch loom lâng văn hóa Cơ Tu k’rang k’uôl, râu tr’xăl coh bh’rợ looih đươi dua xa nâp ty đanh ting c’lâng lơi jợ râu ty đanh, tr’luc lẩng âu t’mêê, pa bhlâng năc coh pr’châc p’niên xooc đâu vêy cr’đơơng tươc đhr’năng bil pât râu c’leh văn hóa Cơ Tu:“Acu k’pân cơnh lâng đhr’năng cơnh đêêc, văn hóa hêê buôn bil pât lâng x’ría văn hóa Cơ Tu ma tr’luc, tr’xăl bhlưa apêê pr’đơợ văn hóa n’lơơng. Tu ting cr’đơơng xooc đâu apêê p’niên ma luc bâc râu, căh muy coh xa nâp. Đợ c’leh liêm la lay âng Cơ Tu zêng ma tr’luc lâng apêê acoon coh n’lơơng, căh dzợ bơơn năl n’đoo năc âng Cơ Tu, n’đoo năc âng acoon coh n’lơơng. Acu k’pân, văn hóa acoon coh hêê bil pât a năm. Ting acu k’noọ, đợ c’leh liêm la lay âng hêê năc choom zu đơc. Nâu câi a hêê oó prá bâc, xră bâc dzợ năc ahêê moot bhrợ bhrơợng k’rơ./.”
Bảo tồn văn hóa trong trang phục Cơ Tu
PV/VOV-Miền Trung
Những năm gần đây trang phục thổ cẩm Cơ Tu, nhất là trang phục cách tân ngày càng được nhiều người yêu thích và sử dụng rộng rãi nơi công sở, trường học, đặc biệt là trong những dịp lễ, tết. Qua đó, góp phần tôn vinh và bảo tồn văn hóa của đồng bào Cơ Tu. Tuy nhiên, việc sử dụng trang phục tùy tiện không đúng cách cũng sẽ làm mất đi ý nghĩa và giá trị của văn hóa truyền thống.
Cứ vào thứ Hai đầu tuần hay những dịp văn nghệ, hội trại hoặc sinh hoạt tập thể, con em đồng bào Cơ Tu ở 2 thôn Tà Lang và Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng lại mặc trang phục truyền thống Cơ Tu đến trường. Theo ông Thái Văn Hoài Nam, Chủ tịch UBND xã Hòa Bắc, năm học 2021-2022 là năm thứ 3, trường TH và THCS Hòa Bắc tổ chức cho học sinh mặc trang phục truyền thống Cơ Tu. Việc học sinh mặc trang phục truyền thống trong lễ chào cờ đầu tuần hay những buổi sinh hoạt cộng đồng, ngày Hội văn hóa dân gian, giúp các em hiểu hơn về văn hóa của dân tộc mình. Từ đó thêm yêu quý, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của cha ông. Ông Thái Văn Hoài Nam cho biết, để có những bộ trang phục thổ cẩm truyền thống Cơ Tu cho hàng trăm giáo viên và học sinh trên địa bàn, chính quyền xã và Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện Hòa Vang đã vận động các tổ chức, doanh nghiệp hỗ trợ: “Được sự quan tâm của một số tổ chức, tạo thêm điều kiện để học sinh đến trường, vừa để bảo tồn văn hóa truyền thống, xã đã may trang phục truyền thống cho học sinh ở 2 thôn Tà Lang và Giàn Bí. Trang phục truyền thống của học sinh Cơ Tu được mặc trong 2 ngày sáng thứ Hai và sáng thứ Sáu. Qua đó nhằm bảo tồn văn hóa truyền thống của đồng bào Cơ Tu. Với điều kiện của Hòa Bắc để hỗ trợ cho các em cũng rất khó chỉ có kêu gọi từ các tổ chức bên ngoài, chủ yếu đi kêu gọi bên ngoài là chính.”
Những năm gần đây, trang phục thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu xuất hiện ngày càng nhiều, không chỉ trong những dịp lễ hội truyền thống của đồng bào Cơ Tu, mà còn ở trường học, công sở và những dịp lễ, Tết…So với trước đây, trang phục thổ cẩm giờ cũng đa dạng, phong phú về chất liệu, hoa văn, họa tiết, màu sắc. Căn Minh ở thôn Arâh, xã Lăng, huyện vùng cao Tây Giang, người gắn bó với nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Cơ Tu từ tuổi 13 cho biết, để có những bộ trang phục mang đậm bản sắc của dân tộc mình, người phụ nữ Cơ Tu tốn rất nhiều công sức. Họ tự trồng bông, đay lấy sợi rồi tách hạt, tách bông, cán bông, vấn bông, se sợi …rồi dùng các loại cây, củ để nhuộm sợi. Chính vì thế, để làm ra một tấm thổ cẩm phải mất nhiều tháng liền. Còn bây giờ, theo Căn Minh mọi nguyên liệu đều bán sẵn, chỉ cần mua về dệt nên không mất nhiều thời gian: “Trước đây hầu hết bà con, đặc biệt là chị em phụ nữ chỉ có trang phục Cơ Tu thôi, nếu mình không dệt thì không có để mặc.Trước đây màu sắc trong trang phục Cơ Tu ít chứ không phải như bây chừ. Giờ thì như trang phục của đồng bào Pa Cô ở A Lưới màu sắc rất là đa dạng, phong phú mà ở đây cũng thế. Trước đây dệt để mặc thôi giờ thì sản phẩm dệt rất đa dạng. Các nguyên liệu dệt thổ cẩm như sợi chỉ, hạt cườm giờ công nghiệp hết; còn phẩm nhuộm từ cây như trước đây giờ không có, mai một hết rồi.”
Trong trang phục của người Cơ Tu trước đây thường chỉ có 2 màu chủ đạo là chàm đen tượng trưng cho đất và màu đỏ tượng trưng cho mặt trời. Thế nhưng, trong thời buổi hội nhập hiện nay, sản phẩm dệt của người Cơ Tu cũng đã có nhiều thay đổi, phong phú hơn cả về màu sắc lẫn kiểu dáng. Anh Pơ Loong PLênh, chuyên viên phòng Văn hóa Thông tin huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, rất nhiều người Cơ Tu hiện không mấy mặn mà với trang phục của đồng bào mình. Họ chủ yếu mua trang phục từ nhiều đồng bào khác về dùng và để dành làm của hồi môn cho con khi lập gia đình, chứ không phải là trang phục chính của đồng bào Cơ Tu. Pơ Loong PLênh cho rằng, trong một số lễ hội của đồng bào Cơ Tu, nhiều người còn không mặc trang phục truyền thống, có người lại mặc trang phục của dân tộc khác: “Mọi người cũng thấy đấy, nhiều dân tộc như ở Tây Bắc hay nhiều chỗ khác họ vẫn giữ nét đẹp riêng của họ, đúng với văn hoá, bản chất của đồng bào mình... Khách du lịch họ rất thích các sản phẩm chính đồng bào làm ra đúng với truyền thống của mình. Như thế không chỉ giữ được nét đẹp truyền thống mà còn có thêm thu nhập nữa. Người Cơ Tu giờ không làm mà lại đi mua trang phục từ dân tộc khác hoặc tự cách tân theo kiểu khác, vô tình làm mất nét đẹp riêng của mình và tự nhiên đi quảng bá sản phẩm của họ.”
Già làng B’riu Pố, người tâm huyết với văn hóa Cơ Tu e ngại, sự thay đổi thói quen trong sử dụng trang phục truyền thống theo hướng bài trừ cái cũ, du nhập cái mới, nhất là trong giới trẻ hiện nay sẽ dẫn đến nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa Cơ Tu: “Tôi e rằng với tình hình như thế, văn hóa mình sẽ bị mai một, sẽ mất dần và cuối cùng,văn hóa Cơ Tu sẽ bị lai tạp, lai căng giữa các nền văn hóa khác. Bởi theo trào lưu hiện nay các giới trẻ đi “pha trộn”, không riêng ở trang phục. Những nét riêng, những nét đặc trưng của dân tộc Cơ Tu bị pha trộn với các dân tộc khác, không còn nhận diện được đâu là hoa văn, nét văn hóa của dân tộc nào. Tôi sợ rằng, văn hóa dân tộc sẽ bị mai một, sẽ bị phai mờ dần. Thiết nghĩ, những nét đặc trưng, nét đẹp của mình thì nên giữ của mình. Giờ chúng ta đừng nên nói nhiều, viết nhiều mà hãy hành động./.”
Viết bình luận