VOV4.VOV.VN - Ngày 16/7/2024, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Lai Châu đã ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với chỉ huy trưởng công trường trong vụ 3 công nhân chết trong hầm thủy điện ở Lai Châu.
VOV4.VOV.VN - Ngày 16/7/2024, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Lai Châu đã ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với chỉ huy trưởng công trường trong vụ 3 công nhân chết trong hầm thủy điện ở Lai Châu.
VOV4.VOV.VN - Chiều 11/7, tại buổi họp báo thông tin các vấn đề kinh tế - xã hội của TP.HCM, lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, từ năm 2020 đến nay chưa ghi nhận ca mắc bệnh bạch hầu trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Chiều 11/7, tại buổi họp báo thông tin các vấn đề kinh tế - xã hội của TP.HCM, lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, từ năm 2020 đến nay chưa ghi nhận ca mắc bệnh bạch hầu trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Ô nhiễm không khí là thủ phạm khiến 33.000 người Ấn Độ tử vong mỗi năm. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là số ca tử vong vì ô nhiễm không khí lại gia tăng ở các thành phố, vốn được coi là có không khí tương đối sạch.
VOV4.VOV.VN - Ô nhiễm không khí là thủ phạm khiến 33.000 người Ấn Độ tử vong mỗi năm. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là số ca tử vong vì ô nhiễm không khí lại gia tăng ở các thành phố, vốn được coi là có không khí tương đối sạch.
VOV4.VOV.VN - Khoa Hồi sức Tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai vừa tiếp nhận bệnh nhân Hà Văn H (55 tuổi, trú tại huyện Văn Bàn) trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng và nguy cơ tử vong cao sau khi ăn thịt lợn chết.
VOV4.VOV.VN - Khoa Hồi sức Tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai vừa tiếp nhận bệnh nhân Hà Văn H (55 tuổi, trú tại huyện Văn Bàn) trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng và nguy cơ tử vong cao sau khi ăn thịt lợn chết.
VOV4.VOV.VN - Theo Sở Nông nghiệp- Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, toàn tỉnh hiện có hơn 4.800 hecta cà phê bị nhiễm bệnh rệp sáp, trong đó nhiều diện tích bị nhiễm nặng, khó phục hồi. Tình trạng rệp sáp gây hại đang khiến người trồng cà phê tại tỉnh Gia Lai lo lắng.
VOV4.VOV.VN - Theo Sở Nông nghiệp- Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, toàn tỉnh hiện có hơn 4.800 hecta cà phê bị nhiễm bệnh rệp sáp, trong đó nhiều diện tích bị nhiễm nặng, khó phục hồi. Tình trạng rệp sáp gây hại đang khiến người trồng cà phê tại tỉnh Gia Lai lo lắng.
VOV4.VOV.VN - Em Lầu Văn Ngài, 14 tuổi, người Mông ở xã Lương Thông, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Trong một lần vui chơi cùng chúng bạn hàng xóm, mấy em nhỏ thấy cây súng kíp của một nhà hàng xóm đã chuyển đi từ lâu, tưởng súng đã hỏng, các em mầy mò thử, không may trong súng còn đạn và bị cướp cò, nên Ngài đã bị bắn tổn thương vùng ngực. Lầu Văn Ngài đang được điều trị tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức. (Chương trình Kết nối 54 ngày 9/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Em Lầu Văn Ngài, 14 tuổi, người Mông ở xã Lương Thông, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Trong một lần vui chơi cùng chúng bạn hàng xóm, mấy em nhỏ thấy cây súng kíp của một nhà hàng xóm đã chuyển đi từ lâu, tưởng súng đã hỏng, các em mầy mò thử, không may trong súng còn đạn và bị cướp cò, nên Ngài đã bị bắn tổn thương vùng ngực. Lầu Văn Ngài đang được điều trị tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức. (Chương trình Kết nối 54 ngày 9/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Ngày 7/8, Quốc vương Campuchia bổ nhiệm ông Hun Manet làm nhà lãnh đạo mới của đất nước, sau khi cha ông chấm dứt gần bốn thập kỷ nắm quyền.
VOV4.VOV.VN - Ngày 7/8, Quốc vương Campuchia bổ nhiệm ông Hun Manet làm nhà lãnh đạo mới của đất nước, sau khi cha ông chấm dứt gần bốn thập kỷ nắm quyền.
VOV4.VOV.VN - 15 năm lại đây, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện quyết định của Chính phủ về giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cộng đồng, cá nhân quản lý bảo vệ. Nhờ đó, nhiều hộ dân tộc thiểu số sống gần rừng có thêm việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định, nâng cao đời sống. Rừng cũng được bảo vệ tốt hơn, độ che phủ ngày càng nâng lên, môi trường sinh thái phục hồi. Tuy nhiên tại một số địa phương, xảy ra tình trạng giao rừng không đúng đối tượng, quản lý thiếu chặt chẽ, dẫn đến rừng bị xâm hại, đất bị lấn chiếm để lập vườn trồng cây công nghiệp, hoặc dựng nhà trái phép.
VOV4.VOV.VN - 15 năm lại đây, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện quyết định của Chính phủ về giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cộng đồng, cá nhân quản lý bảo vệ. Nhờ đó, nhiều hộ dân tộc thiểu số sống gần rừng có thêm việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định, nâng cao đời sống. Rừng cũng được bảo vệ tốt hơn, độ che phủ ngày càng nâng lên, môi trường sinh thái phục hồi. Tuy nhiên tại một số địa phương, xảy ra tình trạng giao rừng không đúng đối tượng, quản lý thiếu chặt chẽ, dẫn đến rừng bị xâm hại, đất bị lấn chiếm để lập vườn trồng cây công nghiệp, hoặc dựng nhà trái phép.
VOV4.VOV.VN - Nhiều năm qua, hàng chục hộ dân ở hai thôn Làng Thọc và Hin Lò, xã Yên Thắng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái lo lắng đến mất ăn, mất ngủ khi sinh sống dưới chân mỏ đá bản Nghè do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Xây dựng sản xuất và Thương mại dịch vụ Hùng Đại Sơn khai thác.
VOV4.VOV.VN - Nhiều năm qua, hàng chục hộ dân ở hai thôn Làng Thọc và Hin Lò, xã Yên Thắng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái lo lắng đến mất ăn, mất ngủ khi sinh sống dưới chân mỏ đá bản Nghè do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Xây dựng sản xuất và Thương mại dịch vụ Hùng Đại Sơn khai thác.
VOV4.VOV.VN - Việc huy động các nguồn lực xã hội trong nước và từ các nhà tài trợ, các tổ chức nước ngoài để bổ sung nguồn lực thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 – 2030 là vô cùng quan trọng.
VOV4.VOV.VN - Việc huy động các nguồn lực xã hội trong nước và từ các nhà tài trợ, các tổ chức nước ngoài để bổ sung nguồn lực thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 – 2030 là vô cùng quan trọng.