VOV4.VOV.VN - Nhiều năm nay, khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa khó khăn trong việc thu hút các dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch. Tỉnh Khánh Hòa đang đề ra nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, thu hút các dự án đầu tư lớn vào khu vực này, tạo sự đột phá trong phát triển vùng miền núi, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
VOV4.VOV.VN - Nhiều năm nay, khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa khó khăn trong việc thu hút các dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch. Tỉnh Khánh Hòa đang đề ra nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, thu hút các dự án đầu tư lớn vào khu vực này, tạo sự đột phá trong phát triển vùng miền núi, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
VOV4.VOV.VN - Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024 tại tỉnh Đắk Nông chứng kiến nhiều câu chuyện cảm động, nhiều tấm lòng thơm thảo. Tại huyện nghèo 30a Đắk Glong, những "bữa ăn không đồng" đang làm ấm lòng các thí sinh vùng sâu, vùng xa.
VOV4.VOV.VN - Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024 tại tỉnh Đắk Nông chứng kiến nhiều câu chuyện cảm động, nhiều tấm lòng thơm thảo. Tại huyện nghèo 30a Đắk Glong, những "bữa ăn không đồng" đang làm ấm lòng các thí sinh vùng sâu, vùng xa.
VOV4.VOV.VN - Từ diện tích vườn đồi trồng cây kém hiệu quả, đồng bào các dân tộc Mông tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây Lê. Sau nhiều năm trồng thử nghiệm, chăm sóc, giờ đây những vườn Lê trĩu quả có hương vị ngọt đượm đã thu hút hàng nghìn du khách tới thăm quan, trải nghiệm, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho bà con nông dân tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Từ diện tích vườn đồi trồng cây kém hiệu quả, đồng bào các dân tộc Mông tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây Lê. Sau nhiều năm trồng thử nghiệm, chăm sóc, giờ đây những vườn Lê trĩu quả có hương vị ngọt đượm đã thu hút hàng nghìn du khách tới thăm quan, trải nghiệm, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho bà con nông dân tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Hiện công tác chuẩn bị về điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân sự cho kỳ thi tốt nghiệp THPT của tỉnh Lâm Đồng đã được hoàn tất. Đảm bảo kỳ thi diễn ra an toàn, nghiêm túc và đúng quy chế. Quang Sáng, PV Đài TNVN tại Tây nguyên đưa tin:
VOV4.VOV.VN - Hiện công tác chuẩn bị về điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân sự cho kỳ thi tốt nghiệp THPT của tỉnh Lâm Đồng đã được hoàn tất. Đảm bảo kỳ thi diễn ra an toàn, nghiêm túc và đúng quy chế. Quang Sáng, PV Đài TNVN tại Tây nguyên đưa tin:
VOV4.VOV.VN - Để mỗi người dân là một “cột mốc sống”, góp phần khẳng định và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, thời gian qua Bộ đội Biên phòng An Giang tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân khu vực biên giới...
VOV4.VOV.VN - Để mỗi người dân là một “cột mốc sống”, góp phần khẳng định và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, thời gian qua Bộ đội Biên phòng An Giang tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân khu vực biên giới...
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai đã tập trung nguồn lực và vận động người dân hiến đất để triển khai các dự án giao thông. Đây cũng là huyện đầu tiên của Gia Lai đưa việc vận động hiến đất làm đường vào nghị quyết của Huyện uỷ và thành lập các ban chỉ đạo riêng về hiến đất làm đường. Từ sự thống nhất của hệ thống chính trị và sự hưởng ứng, đồng thuận từ nhân dân, nhiều con đường liên thôn, liên xã đã được hoàn thiện, giúp nông thôn mới ngày càng khởi sắc.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai đã tập trung nguồn lực và vận động người dân hiến đất để triển khai các dự án giao thông. Đây cũng là huyện đầu tiên của Gia Lai đưa việc vận động hiến đất làm đường vào nghị quyết của Huyện uỷ và thành lập các ban chỉ đạo riêng về hiến đất làm đường. Từ sự thống nhất của hệ thống chính trị và sự hưởng ứng, đồng thuận từ nhân dân, nhiều con đường liên thôn, liên xã đã được hoàn thiện, giúp nông thôn mới ngày càng khởi sắc.
VOV4.VOV.VN - Cả hệ thống chính trị Sơn La đang tích cực vào cuộc thực hiện Đề án chuyển hóa, xây dựng xã, phường, thị trấn trên địa bàn không có ma túy, quyết tâm đưa Sơn La ra khỏi diện trọng điểm về ma túy của cả nước vào năm 2030.
VOV4.VOV.VN - Cả hệ thống chính trị Sơn La đang tích cực vào cuộc thực hiện Đề án chuyển hóa, xây dựng xã, phường, thị trấn trên địa bàn không có ma túy, quyết tâm đưa Sơn La ra khỏi diện trọng điểm về ma túy của cả nước vào năm 2030.
Khoản 4, Điều 5 dự án Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi) thiết kế: “Hàng năm, nên bố trí ngân sách cho công tác phòng chống mua bán người, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn”. Bên cạnh đó, Luật cũng tập trung xây dựng các quy định hỗ trợ nạn nhân mua bán người sau giải cứu và ổn định cuộc sống.
Khoản 4, Điều 5 dự án Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi) thiết kế: “Hàng năm, nên bố trí ngân sách cho công tác phòng chống mua bán người, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn”. Bên cạnh đó, Luật cũng tập trung xây dựng các quy định hỗ trợ nạn nhân mua bán người sau giải cứu và ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Tính đến nay đã là 6 thế hệ sống trong ngôi nhà sàn 9 gian đã hơn 100 tuổi, gia đình ông Nông Hải Dương ở thôn Tục Ngã, xã Đức Xuân, huyện Thạch An, Cao Bằng vẫn luôn bảo tồn, lưu giữ nét văn hóa trong đời sống của đồng bào Tày trong chính tổ ấm của cả đại gia đình.
VOV4.VOV.VN - Tính đến nay đã là 6 thế hệ sống trong ngôi nhà sàn 9 gian đã hơn 100 tuổi, gia đình ông Nông Hải Dương ở thôn Tục Ngã, xã Đức Xuân, huyện Thạch An, Cao Bằng vẫn luôn bảo tồn, lưu giữ nét văn hóa trong đời sống của đồng bào Tày trong chính tổ ấm của cả đại gia đình.