(VOV) - Hiện chỉ có khoảng 3% người dân tộc thiểu số trong độ tuổi lao động được đào tạo nghề, hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa cao và chưa hiệu quả…
(VOV) - Hiện chỉ có khoảng 3% người dân tộc thiểu số trong độ tuổi lao động được đào tạo nghề, hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa cao và chưa hiệu quả…
(VOV4) - Từ tháng 10/2015, Làng văn hóa đã tổ chức hoạt động thường xuyên. Các nhóm nghệ nhân dân tộc thiểu số luân phiên có mặt tại Làng.
(VOV4) - Từ tháng 10/2015, Làng văn hóa đã tổ chức hoạt động thường xuyên. Các nhóm nghệ nhân dân tộc thiểu số luân phiên có mặt tại Làng.
(VOV4) – Với người Si La, ông mối bà mai không chỉ là người kết nối giữa hai gia đình trước khi cưới, mà họ còn là yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc, hòa hợp giữa các cặp vợ chồng trong thời gian chung sống. Vậy, ông mối bà mai là những người như thế nào?
(VOV4) – Với người Si La, ông mối bà mai không chỉ là người kết nối giữa hai gia đình trước khi cưới, mà họ còn là yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc, hòa hợp giữa các cặp vợ chồng trong thời gian chung sống. Vậy, ông mối bà mai là những người như thế nào?
(VOV) - UBND tỉnh Quảng Bình đang tiến hành rà soát việc thu hồi đất của các công ty nông, lâm nghiệp để giao cho đồng bào dân tộc thiểu số và người dân sống gần rừng phát triển sản xuất.
(VOV) - UBND tỉnh Quảng Bình đang tiến hành rà soát việc thu hồi đất của các công ty nông, lâm nghiệp để giao cho đồng bào dân tộc thiểu số và người dân sống gần rừng phát triển sản xuất.
(VOV4)- Ít ai biết rằng người Pà Thẻn cũng có chữ riêng. Đây là hệ thống những kí tự, hình vẽ có tính sơ khai.(Chương trình ngày 27/11/2016)
(VOV4)- Ít ai biết rằng người Pà Thẻn cũng có chữ riêng. Đây là hệ thống những kí tự, hình vẽ có tính sơ khai.(Chương trình ngày 27/11/2016)
(VOV2)-Từ tấm vải lanh mộc mạc, dưới bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú của người phụ nữ Mông, đã nên những bộ trang phục rực rỡ sắc màu.(Chương trình ngày 26/11/2016)
(VOV2)-Từ tấm vải lanh mộc mạc, dưới bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú của người phụ nữ Mông, đã nên những bộ trang phục rực rỡ sắc màu.(Chương trình ngày 26/11/2016)
(VOV4) - Theo phong tục người Gia rai, sau khi kết hôn, người con trai sẽ theo về sinh sống bên nhà vợ, những cô gái lấy chồng phải tách ra cất nhà riêng. Mối quan tâm đầu tiên của các cặp vợ chồng mới cưới là làm thế nào để nuôi được nhiều gà, nhiều lợn, nhiều bò để làm lễ tạ ơn cho cha mẹ. (Chương trình ngày 25/11/2016)
(VOV4) - Theo phong tục người Gia rai, sau khi kết hôn, người con trai sẽ theo về sinh sống bên nhà vợ, những cô gái lấy chồng phải tách ra cất nhà riêng. Mối quan tâm đầu tiên của các cặp vợ chồng mới cưới là làm thế nào để nuôi được nhiều gà, nhiều lợn, nhiều bò để làm lễ tạ ơn cho cha mẹ. (Chương trình ngày 25/11/2016)
(VOV2)- Chính sách hỗ trợ vay vốn đã giúp cho nhiều hộ gia đình người dân tộc thiểu số và người nghèo ở miền núi phát triển sản xuất, hướng tới xóa đói giảm nghèo bền vững. (Chương trình ngày 25/11/2016)
(VOV2)- Chính sách hỗ trợ vay vốn đã giúp cho nhiều hộ gia đình người dân tộc thiểu số và người nghèo ở miền núi phát triển sản xuất, hướng tới xóa đói giảm nghèo bền vững. (Chương trình ngày 25/11/2016)
(VOV4)- Là niềm hy vọng của bố mẹ, thầy cô, là chỗ dựa của gia đình, nhưng Vàng Thìn Sồ phải mòn mỏi đối mặt với căn bệnh tràn dịch màng phổi và tạo mủ màng phổi suốt 6 năm qua. Mong ước được quay lại trường học đang rời xa dần chàng thanh niên dân tộc Mông đáng thương 19 tuổi, ở xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.(Chương trình ngày 24/11/2016)
(VOV4)- Là niềm hy vọng của bố mẹ, thầy cô, là chỗ dựa của gia đình, nhưng Vàng Thìn Sồ phải mòn mỏi đối mặt với căn bệnh tràn dịch màng phổi và tạo mủ màng phổi suốt 6 năm qua. Mong ước được quay lại trường học đang rời xa dần chàng thanh niên dân tộc Mông đáng thương 19 tuổi, ở xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.(Chương trình ngày 24/11/2016)
(VOV4) - Trong nghi thức đón dâu của người Si La, việc xin dâu luôn diễn ra vào lúc gà chưa gáy sáng. Cô dâu thậm chí còn phải lên rừng trốn, không để cho ai thấy mặt và chỉ đến khi trời tối mịt mới được đưa về nhà chồng.
(VOV4) - Trong nghi thức đón dâu của người Si La, việc xin dâu luôn diễn ra vào lúc gà chưa gáy sáng. Cô dâu thậm chí còn phải lên rừng trốn, không để cho ai thấy mặt và chỉ đến khi trời tối mịt mới được đưa về nhà chồng.