VOV4.VOV.VN - Tọa lạc tại ấp Châu Giang, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang, thánh đường Mubarak là một trong những thánh đường lâu đời nhất của người Chăm nơi đây. Năm 1986, công trình đã được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
VOV4.VOV.VN - Tọa lạc tại ấp Châu Giang, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang, thánh đường Mubarak là một trong những thánh đường lâu đời nhất của người Chăm nơi đây. Năm 1986, công trình đã được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
VOV4.VOV.VN - Xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang là nơi có đông đồng bào Chăm Islam sinh sống. Họ là cộng đồng người Chăm theo đạo hồi, còn lưu giữ khá nhiều nét văn hóa độc đáo trong đời sống vật chất lẫn tinh thần. Điển hình là những ngôi nhà Chăm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 5/7/2024)
VOV4.VOV.VN - Xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang là nơi có đông đồng bào Chăm Islam sinh sống. Họ là cộng đồng người Chăm theo đạo hồi, còn lưu giữ khá nhiều nét văn hóa độc đáo trong đời sống vật chất lẫn tinh thần. Điển hình là những ngôi nhà Chăm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 5/7/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Chăm ở Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang theo đạo hồi nên thánh đường cũng mang những nét đặc thù của hồi giáo. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 23/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Chăm ở Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang theo đạo hồi nên thánh đường cũng mang những nét đặc thù của hồi giáo. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 23/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Trải qua những thăng trầm của lịch sử, dù có sự giao lưu, hội nhập nhưng bà con người Chăm Islam ở An Giang vẫn gìn giữ những nét đẹp văn hóa của mình. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 30/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Trải qua những thăng trầm của lịch sử, dù có sự giao lưu, hội nhập nhưng bà con người Chăm Islam ở An Giang vẫn gìn giữ những nét đẹp văn hóa của mình. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 30/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ diện tích vườn đồi trồng cây kém hiệu quả, đồng bào các dân tộc Mông tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây Lê. Sau nhiều năm trồng thử nghiệm, chăm sóc, giờ đây những vườn Lê trĩu quả có hương vị ngọt đượm đã thu hút hàng nghìn du khách tới thăm quan, trải nghiệm, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho bà con nông dân tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Từ diện tích vườn đồi trồng cây kém hiệu quả, đồng bào các dân tộc Mông tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây Lê. Sau nhiều năm trồng thử nghiệm, chăm sóc, giờ đây những vườn Lê trĩu quả có hương vị ngọt đượm đã thu hút hàng nghìn du khách tới thăm quan, trải nghiệm, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho bà con nông dân tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai đã tập trung nguồn lực và vận động người dân hiến đất để triển khai các dự án giao thông. Đây cũng là huyện đầu tiên của Gia Lai đưa việc vận động hiến đất làm đường vào nghị quyết của Huyện uỷ và thành lập các ban chỉ đạo riêng về hiến đất làm đường. Từ sự thống nhất của hệ thống chính trị và sự hưởng ứng, đồng thuận từ nhân dân, nhiều con đường liên thôn, liên xã đã được hoàn thiện, giúp nông thôn mới ngày càng khởi sắc.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai đã tập trung nguồn lực và vận động người dân hiến đất để triển khai các dự án giao thông. Đây cũng là huyện đầu tiên của Gia Lai đưa việc vận động hiến đất làm đường vào nghị quyết của Huyện uỷ và thành lập các ban chỉ đạo riêng về hiến đất làm đường. Từ sự thống nhất của hệ thống chính trị và sự hưởng ứng, đồng thuận từ nhân dân, nhiều con đường liên thôn, liên xã đã được hoàn thiện, giúp nông thôn mới ngày càng khởi sắc.
VOV4.VOV.Vn - Di chuyển bằng đường sắt tới Lào Cai để đến các điểm du lịch nổi tiếng như Sa Pa, Bắc Hà hay sang Trung Quốc là một lựa chọn đối với nhiều du khách. Nhưng trước xu thế phát triển, việc thúc đẩy du lịch thông qua phương tiện vận tải truyền thống này đang là bài toán cần tìm lời giải xác đáng.
VOV4.VOV.Vn - Di chuyển bằng đường sắt tới Lào Cai để đến các điểm du lịch nổi tiếng như Sa Pa, Bắc Hà hay sang Trung Quốc là một lựa chọn đối với nhiều du khách. Nhưng trước xu thế phát triển, việc thúc đẩy du lịch thông qua phương tiện vận tải truyền thống này đang là bài toán cần tìm lời giải xác đáng.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sơn La đang tích cực chuẩn bị các phần việc để sẵn sàng triển khai tuyến cao tốc Sơn La – Yên Bái khi có đủ các điều kiện.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sơn La đang tích cực chuẩn bị các phần việc để sẵn sàng triển khai tuyến cao tốc Sơn La – Yên Bái khi có đủ các điều kiện.
VOV4.VOV.VN - Sáng 10/6, tại thành phố Nha Trang, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và Uỷ ban Nhân dân tỉnh Khánh Hoà tổ chức Lễ phát động Quốc gia Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam, Tháng hành động vì môi trường năm 2024, hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6). Ngày Môi trường thế giới năm nay có chủ đề "Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa" và Ngày Đại dương thế giới (8/6) với chủ đề "Hiểu biết sâu sắc hơn về đại dương".
VOV4.VOV.VN - Sáng 10/6, tại thành phố Nha Trang, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và Uỷ ban Nhân dân tỉnh Khánh Hoà tổ chức Lễ phát động Quốc gia Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam, Tháng hành động vì môi trường năm 2024, hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6). Ngày Môi trường thế giới năm nay có chủ đề "Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa" và Ngày Đại dương thế giới (8/6) với chủ đề "Hiểu biết sâu sắc hơn về đại dương".
VOV4.VOV.VN - Tại Quảng Ninh, nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, không may mất người nuôi dưỡng đang được các cấp chính quyền, đoàn thể huy động nguồn lực để đỡ đầu chăm sóc cho đến khi đủ 18 tuổi. Chương trình không chỉ chia sẻ phần nào gánh nặng kinh tế cho các gia đình, mà còn giúp các em nuôi dưỡng ước mơ bằng sự quan tâm, chăm sóc tận tâm và chân thành
VOV4.VOV.VN - Tại Quảng Ninh, nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, không may mất người nuôi dưỡng đang được các cấp chính quyền, đoàn thể huy động nguồn lực để đỡ đầu chăm sóc cho đến khi đủ 18 tuổi. Chương trình không chỉ chia sẻ phần nào gánh nặng kinh tế cho các gia đình, mà còn giúp các em nuôi dưỡng ước mơ bằng sự quan tâm, chăm sóc tận tâm và chân thành