VOV4.VOV.VN - Nhân chuyến thăm và làm việc tại Đắk Lắk ((Việt Nam), ngày 6/12, Hiệp hội Nông dân tỉnh Jeollabuk (Hàn Quốc) và Hội Nông dân tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội đàm, tìm hiểu về định hướng hợp tác giữa 2 đơn vị trong thời gian tới.
VOV4.VOV.VN - Nhân chuyến thăm và làm việc tại Đắk Lắk ((Việt Nam), ngày 6/12, Hiệp hội Nông dân tỉnh Jeollabuk (Hàn Quốc) và Hội Nông dân tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội đàm, tìm hiểu về định hướng hợp tác giữa 2 đơn vị trong thời gian tới.
VOV4.VOV.VN - Liên hoan các đội chiêng trẻ thành phố Buôn Ma Thuột lần thứ I, năm 2023 có sự tham gia của hơn 250 thí sinh, nghệ nhân trẻ. Theo đánh giá của ban tổ chức, hầu hết các tiết mục đều được biểu diễn nhuần nhuyễn, bài bản. Một số đội chiêng tuy các thành viên tuổi còn rất trẻ nhưng cách diễn tấu khá chuyên nghiệp. Đây có thể xem là những “trái ngọt” trong việc giữ gìn và bảo tồn văn hóa cồng chiêng ở Đắk Lắk sau thời gian thực hiện các đề án bảo tồn, truyền dạy.
VOV4.VOV.VN - Liên hoan các đội chiêng trẻ thành phố Buôn Ma Thuột lần thứ I, năm 2023 có sự tham gia của hơn 250 thí sinh, nghệ nhân trẻ. Theo đánh giá của ban tổ chức, hầu hết các tiết mục đều được biểu diễn nhuần nhuyễn, bài bản. Một số đội chiêng tuy các thành viên tuổi còn rất trẻ nhưng cách diễn tấu khá chuyên nghiệp. Đây có thể xem là những “trái ngọt” trong việc giữ gìn và bảo tồn văn hóa cồng chiêng ở Đắk Lắk sau thời gian thực hiện các đề án bảo tồn, truyền dạy.
VOV4.VOV.VN - Tọa lạc tại số 2, đường Y Ngông, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, Bảo tàng Đắk Lắk có diện tích sử dụng khoảng 9.000m2, xây dựng theo phong cách vừa hiện đại kết hợp với truyền thống văn hóa dân tộc tại chỗ. Các không gian trưng bày mở ra nhiều điều độc đáo về con người và mảnh đất nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Tọa lạc tại số 2, đường Y Ngông, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, Bảo tàng Đắk Lắk có diện tích sử dụng khoảng 9.000m2, xây dựng theo phong cách vừa hiện đại kết hợp với truyền thống văn hóa dân tộc tại chỗ. Các không gian trưng bày mở ra nhiều điều độc đáo về con người và mảnh đất nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Với diện tích khoảng 700m2, phòng trưng bày Lịch sử tại Bảo tàng Đắk Lắk giới thiệu hơn 400 hiện vật cổ, tư liệu và phim ngắn, tái hiện lại những sự kiện lịch sử trong quá trình hình thành phát triển của Đắk Lắk từ thủa sơ khai đến nay.
VOV4.VOV.VN - Với diện tích khoảng 700m2, phòng trưng bày Lịch sử tại Bảo tàng Đắk Lắk giới thiệu hơn 400 hiện vật cổ, tư liệu và phim ngắn, tái hiện lại những sự kiện lịch sử trong quá trình hình thành phát triển của Đắk Lắk từ thủa sơ khai đến nay.
VOV4.VOV.VN - Người M’Nông là một trong ba dân tộc bản địa sinh sống lâu đời tại hai tỉnh Đắk Nông, Đắk Lắk và sống tập trung thành từng bon làng với nhiều gia đình có quan hệ láng giềng, quan hệ huyết thống gần gũi. Do đó, bà con dân tộc này vẫn còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc trưng, thể hiện qua các phong tục tập quán, các lễ hội gắn với đời sống tâm linh như: sinh hoạt cồng chiêng, sử thi, văn hóa ẩm thực, các điệu múa dân gian truyền thống. (Chương trình THCDTVN 20-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Người M’Nông là một trong ba dân tộc bản địa sinh sống lâu đời tại hai tỉnh Đắk Nông, Đắk Lắk và sống tập trung thành từng bon làng với nhiều gia đình có quan hệ láng giềng, quan hệ huyết thống gần gũi. Do đó, bà con dân tộc này vẫn còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc trưng, thể hiện qua các phong tục tập quán, các lễ hội gắn với đời sống tâm linh như: sinh hoạt cồng chiêng, sử thi, văn hóa ẩm thực, các điệu múa dân gian truyền thống. (Chương trình THCDTVN 20-10-2023)
VOV4. Chị H’Liên Niê, dân tộc Ê đê (SN 1990), Trưởng buôn Ea Liăng, xã Cư Pơng, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk, thời gian qua đã có nhiều sáng kiến trong quản lý buôn, triển khai được nhiều hoạt động thiết thực ý nghĩa đến người dân. Chị được bà con tin tưởng, xem là chỗ dựa về tinh thần, mỗi khi gia đình có việc vui, hay việc buồn đều tìm đến để chia sẻ và nghe ý kiến từ chị.
VOV4. Chị H’Liên Niê, dân tộc Ê đê (SN 1990), Trưởng buôn Ea Liăng, xã Cư Pơng, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk, thời gian qua đã có nhiều sáng kiến trong quản lý buôn, triển khai được nhiều hoạt động thiết thực ý nghĩa đến người dân. Chị được bà con tin tưởng, xem là chỗ dựa về tinh thần, mỗi khi gia đình có việc vui, hay việc buồn đều tìm đến để chia sẻ và nghe ý kiến từ chị.
VOV4.VOV.VN - Nhà dài, nhà rông, nhà mồ… những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào thiểu số sinh sống ở Tây Nguyên được phục dựng tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, mang đến những trải nghiệm thú vị cho du khách thủ đô.
VOV4.VOV.VN - Nhà dài, nhà rông, nhà mồ… những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào thiểu số sinh sống ở Tây Nguyên được phục dựng tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, mang đến những trải nghiệm thú vị cho du khách thủ đô.
VOV4.VOV.VN - Người thợ leo trèo vắt vẻo trên những cây sầu riêng sai trĩu quả, một tay đỡ quả, tay kia cầm con dao nhỏ gõ cán dao vào lớp da gai góc. Chỉ bằng những động tác đơn giản như vậy, người thợ gõ sầu có thể đoán được tuổi và chất lượng của quả sầu riêng. Mùa sầu riêng Đắk Lắk năm nay được mùa, được giá, thợ gõ sầu cũng có nguồn thu nhập khá.
VOV4.VOV.VN - Người thợ leo trèo vắt vẻo trên những cây sầu riêng sai trĩu quả, một tay đỡ quả, tay kia cầm con dao nhỏ gõ cán dao vào lớp da gai góc. Chỉ bằng những động tác đơn giản như vậy, người thợ gõ sầu có thể đoán được tuổi và chất lượng của quả sầu riêng. Mùa sầu riêng Đắk Lắk năm nay được mùa, được giá, thợ gõ sầu cũng có nguồn thu nhập khá.
VOV4.VOV.VN - Tọa lạc tại số 02, đường Y Ngông, phường Tân Tiến, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, khu di tích nằm gọn trong khuôn viên của bảo tàng tỉnh Đắk Lắk. Tháng 2/2023, biệt điện Bảo Đại được Bộ VHTT&DL công nhận là di tích lịch sử quốc gia. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 24/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Tọa lạc tại số 02, đường Y Ngông, phường Tân Tiến, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, khu di tích nằm gọn trong khuôn viên của bảo tàng tỉnh Đắk Lắk. Tháng 2/2023, biệt điện Bảo Đại được Bộ VHTT&DL công nhận là di tích lịch sử quốc gia. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 24/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Triển khai Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 - 2030, tại tỉnh Đắk Lắk đã có hàng ngàn lượt hộ nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách khác được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo…
VOV4.VOV.VN - Triển khai Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 - 2030, tại tỉnh Đắk Lắk đã có hàng ngàn lượt hộ nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách khác được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo…