VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Sáng 11/10, tại thành phố Nha Trang đã khai mạc Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Khánh Hòa lần thứ IV - năm 2024 với chủ đề "Nhân dân các dân tộc tỉnh Khánh Hòa bình đẳng, đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển". Tham dự Đại hội có ông Y Vinh Tơr, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa và hơn 200 đại biểu đại diện 82.000 đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh về dự.
VOV4.VOV.VN - Sáng 11/10, tại thành phố Nha Trang đã khai mạc Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Khánh Hòa lần thứ IV - năm 2024 với chủ đề "Nhân dân các dân tộc tỉnh Khánh Hòa bình đẳng, đoàn kết, đổi mới, hội nhập và phát triển". Tham dự Đại hội có ông Y Vinh Tơr, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa và hơn 200 đại biểu đại diện 82.000 đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh về dự.
VOV4.VOV.VN: Luật Đất đai năm 2024 đã có các quy định, chính sách bảo đảm đất sinh hoạt cộng đồng; giao đất, cho thuê đất đối với đồng bào DTTS thiếu đất ở, đất sản xuất. Từ đó, đảm bảo quỹ đất để thực hiện chính sách nhằm góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vùng đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN: Luật Đất đai năm 2024 đã có các quy định, chính sách bảo đảm đất sinh hoạt cộng đồng; giao đất, cho thuê đất đối với đồng bào DTTS thiếu đất ở, đất sản xuất. Từ đó, đảm bảo quỹ đất để thực hiện chính sách nhằm góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vùng đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận thoát nghèo năm 2024, sớm hơn 1 năm so với kế hoạch. Đạt được kết quả này có sự đóng góp quan trọng của các già làng, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Họ là người tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước, giúp bà con làm ăn, thoát nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận thoát nghèo năm 2024, sớm hơn 1 năm so với kế hoạch. Đạt được kết quả này có sự đóng góp quan trọng của các già làng, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Họ là người tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước, giúp bà con làm ăn, thoát nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
VOV4.VOV.VN: Cần Thơ có 19 dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, với khoảng 36.800 người, chiếm 2,9% tổng dân số thành phố. Trong đó, dân tộc Khmer có 23.800 người, dân tộc Hoa có 12.600 người. Trong 5 năm qua, các cấp, các ban ngành quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện đầy đủ, toàn diện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực dân tộc, chính sách đối với đồng bào DTTS. Đời sống vật chất lẫn tinh thần của bà con ngày càng được nâng lên, nhất là hộ nghèo trong đồng bào DTTS giảm từng năm. Đến nay, trên địa bàn Cần Thơ chỉ còn 54 hộ DTTS nghèo. Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số TP. Cần Thơ lần thứ IV - năm 2024 diễn ra vừa qua, thành phố quyết tâm phấn đấu đến năm 2030 không còn hộ nghèo trong đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN: Cần Thơ có 19 dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, với khoảng 36.800 người, chiếm 2,9% tổng dân số thành phố. Trong đó, dân tộc Khmer có 23.800 người, dân tộc Hoa có 12.600 người. Trong 5 năm qua, các cấp, các ban ngành quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện đầy đủ, toàn diện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực dân tộc, chính sách đối với đồng bào DTTS. Đời sống vật chất lẫn tinh thần của bà con ngày càng được nâng lên, nhất là hộ nghèo trong đồng bào DTTS giảm từng năm. Đến nay, trên địa bàn Cần Thơ chỉ còn 54 hộ DTTS nghèo. Tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số TP. Cần Thơ lần thứ IV - năm 2024 diễn ra vừa qua, thành phố quyết tâm phấn đấu đến năm 2030 không còn hộ nghèo trong đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, TP. Pleiku đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm giúp người dân trên địa bàn từng bước thoát nghèo, cải thiện cuộc sống, đặc biệt là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, TP. Pleiku đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm giúp người dân trên địa bàn từng bước thoát nghèo, cải thiện cuộc sống, đặc biệt là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN: Nhờ triển khai đồng bộ các chương trình mục tiêu quốc gia, chính sách của Đảng, Nhà nước cùng sự đồng lòng của người dân, hiện nay, xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng đã “thay da đổi thịt”. Nông thôn đổi mới, đời sống, vật chất tinh thần của bà con được nâng lên rõ rệt.
VOV4.VOV.VN: Nhờ triển khai đồng bộ các chương trình mục tiêu quốc gia, chính sách của Đảng, Nhà nước cùng sự đồng lòng của người dân, hiện nay, xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng đã “thay da đổi thịt”. Nông thôn đổi mới, đời sống, vật chất tinh thần của bà con được nâng lên rõ rệt.
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có được nguồn vốn phát triển kinh tế bền vững. Nhiều mô hình trồng keo kết hợp chăn nuôi giúp bà con từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có được nguồn vốn phát triển kinh tế bền vững. Nhiều mô hình trồng keo kết hợp chăn nuôi giúp bà con từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân, thời gian qua, Quảng Ninh đã triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng phát triển kinh tế và bảo vệ rừng. Đặc biệt, ở những vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, việc trồng rừng đã giúp nhiều hộ dân có đời sống ổn định hơn.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân, thời gian qua, Quảng Ninh đã triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng phát triển kinh tế và bảo vệ rừng. Đặc biệt, ở những vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, việc trồng rừng đã giúp nhiều hộ dân có đời sống ổn định hơn.
VOV4.VOV.VN: Xác định công tác dân tộc và chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã tập trung đẩy nhanh việc triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án… trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030. Trong đó, có việc hỗ trợ chuyển đổi nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó đã từng bước giúp cho hộ nghèo có thêm điều kiện làm ăn, tăng thêm thu nhập, từng bước vươn lên để ổn định đời sống.
VOV4.VOV.VN: Xác định công tác dân tộc và chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã tập trung đẩy nhanh việc triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án… trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030. Trong đó, có việc hỗ trợ chuyển đổi nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó đã từng bước giúp cho hộ nghèo có thêm điều kiện làm ăn, tăng thêm thu nhập, từng bước vươn lên để ổn định đời sống.