VOV4.VOV.VN: Tại Kon Tum, cùng với việc hoàn thiện cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên sẵn sàng cho ngày khai giảng, ngành giáo dục đào tạo cùng chính quyền 10 huyện, thành phố của tỉnh đã đặc biệt quan tâm, chăm lo hỗ trợ các em học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn để các em có đủ sách vở và đồ dùng học tập bước vào năm học mới.
VOV4.VOV.VN: Tại Kon Tum, cùng với việc hoàn thiện cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên sẵn sàng cho ngày khai giảng, ngành giáo dục đào tạo cùng chính quyền 10 huyện, thành phố của tỉnh đã đặc biệt quan tâm, chăm lo hỗ trợ các em học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn để các em có đủ sách vở và đồ dùng học tập bước vào năm học mới.
VOV4.VOV.VN: Còn 20 ngày nữa là năm học mới bắt đầu, tuy nhiên hơn 200 học sinh bán trú thuộc 5 bản ở điểm trường Huổi Sàng, Trường Tiểu học Chiềng Nơi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La chưa biết đến trường bằng cách nào khi cầu treo qua suối bị lũ cuốn trôi vào cuối tháng 7 vừa qua.
VOV4.VOV.VN: Còn 20 ngày nữa là năm học mới bắt đầu, tuy nhiên hơn 200 học sinh bán trú thuộc 5 bản ở điểm trường Huổi Sàng, Trường Tiểu học Chiềng Nơi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La chưa biết đến trường bằng cách nào khi cầu treo qua suối bị lũ cuốn trôi vào cuối tháng 7 vừa qua.
VOV4.VOV.VN - Đều đặn hàng ngày, Lương Anh Khôi (dân tộc Nùng, học sinh lớp 4 trường TH&THCS Cao Sơn, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) cõng trên lưng cô em gái khuyết tật, vượt mưa nắng đến trường. Gia đình Khôi thuộc diện đặc biệt khó khăn nên cậu bé là niềm hy vọng để thắp sắp tương lai cho cô em gái cũng như cả gia đình trong hành trình tìm "con chữ"
VOV4.VOV.VN - Đều đặn hàng ngày, Lương Anh Khôi (dân tộc Nùng, học sinh lớp 4 trường TH&THCS Cao Sơn, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) cõng trên lưng cô em gái khuyết tật, vượt mưa nắng đến trường. Gia đình Khôi thuộc diện đặc biệt khó khăn nên cậu bé là niềm hy vọng để thắp sắp tương lai cho cô em gái cũng như cả gia đình trong hành trình tìm "con chữ"
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Kon Tum có trên 292km đường biên giới quốc gia giáp nước bạn Lào và Campuchia. Với tinh thần “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”, lực lượng Biên phòng tỉnh Kon Tum đã có nhiều hoạt động thiết thực, cụ thể gắn kết tình quân dân nơi biên giới. Từ sự đồng hành, hỗ trợ của cán bộ, chiến sỹ biên phòng, cuộc sống của người dân trên biên giới ở tỉnh Kon Tum đang ngày càng khởi sắc, “thế trận lòng dân” thêm vững chắc, bền chặt.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Kon Tum có trên 292km đường biên giới quốc gia giáp nước bạn Lào và Campuchia. Với tinh thần “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”, lực lượng Biên phòng tỉnh Kon Tum đã có nhiều hoạt động thiết thực, cụ thể gắn kết tình quân dân nơi biên giới. Từ sự đồng hành, hỗ trợ của cán bộ, chiến sỹ biên phòng, cuộc sống của người dân trên biên giới ở tỉnh Kon Tum đang ngày càng khởi sắc, “thế trận lòng dân” thêm vững chắc, bền chặt.
Những “thầy giáo mang quân hàm xanh” ở Kon Tum nay đang là cha của nhiều em nhỏ con nuôi Đồn Biên phòng và nâng bước cho nhiều em có hoàn cảnh khó khăn được đến trường, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp “trồng người” nơi biên giới.
Những “thầy giáo mang quân hàm xanh” ở Kon Tum nay đang là cha của nhiều em nhỏ con nuôi Đồn Biên phòng và nâng bước cho nhiều em có hoàn cảnh khó khăn được đến trường, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp “trồng người” nơi biên giới.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, Chương trình "Nâng bước em tới trường” và “Con nuôi đồn biên phòng" do lực lượng biên phòng triển khai thực hiện đã tạo cơ hội cho hàng nghìn học sinh nghèo nơi biên cương Tổ quốc vươn lên học tập; góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, Chương trình "Nâng bước em tới trường” và “Con nuôi đồn biên phòng" do lực lượng biên phòng triển khai thực hiện đã tạo cơ hội cho hàng nghìn học sinh nghèo nơi biên cương Tổ quốc vươn lên học tập; góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương.
VOV4.VN - Ngày khai giảng năm học mới 2022- 2023 đã cận kề, ở huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, các thầy, cô giáo đã về tận thôn, bản, lên tận nương rẫy nhắc nhở, động viên học sinh đến trường.
VOV4.VN - Ngày khai giảng năm học mới 2022- 2023 đã cận kề, ở huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, các thầy, cô giáo đã về tận thôn, bản, lên tận nương rẫy nhắc nhở, động viên học sinh đến trường.
VOV4.VN - Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống dịch Covid-19, các ngành chức năng ở tỉnh Sơn La đã và đang khẩn trương hoàn tất các điều kiện về nhân lực, vật tư y tế... sẵn sàng triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi ngay khi được phân bổ vắc xin từ Bộ Y tế. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 11/4/2022)
VOV4.VN - Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống dịch Covid-19, các ngành chức năng ở tỉnh Sơn La đã và đang khẩn trương hoàn tất các điều kiện về nhân lực, vật tư y tế... sẵn sàng triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi ngay khi được phân bổ vắc xin từ Bộ Y tế. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 11/4/2022)
VOV4.VN - Nhiều mô hình như “Hũ gạo tình thương”, lập“Sổ nghĩa tình quân dân” tại đơn vị hay vận động các nguồn lực xã hội, trích quỹ tăng gia sản xuất... được BĐBP Sóc Trăng triển khai nhằm thực hiện chương trình “Nâng bước em đến trường”.
VOV4.VN - Nhiều mô hình như “Hũ gạo tình thương”, lập“Sổ nghĩa tình quân dân” tại đơn vị hay vận động các nguồn lực xã hội, trích quỹ tăng gia sản xuất... được BĐBP Sóc Trăng triển khai nhằm thực hiện chương trình “Nâng bước em đến trường”.