VOV4.VOV.VN: Sáng 30/9, tại Hà Nội, Văn phòng Chủ tịch nước phối hợp với Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao và Bộ Ngoại giao tổ chức Họp báo công bố Quyết định đặc xá năm 2024 của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
VOV4.VOV.VN: Sáng 30/9, tại Hà Nội, Văn phòng Chủ tịch nước phối hợp với Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao và Bộ Ngoại giao tổ chức Họp báo công bố Quyết định đặc xá năm 2024 của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
VOV4.VOV.VN - Lò Văn Định, 19 tuổi người dân tộc Thái ở xã Hạnh Sơn, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. Mấy tháng trở lại đây, toàn thân của Định bị phù nề. Gia đình đưa Định đi bệnh viện trong tình trạng bị nguy kịch bởi chứng suy thận lupus. Gia cảnh khó khăn đang rất cần sự chung tay của cộng đồng. (Chương trình Kết nôi 54 ngày 28/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Lò Văn Định, 19 tuổi người dân tộc Thái ở xã Hạnh Sơn, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. Mấy tháng trở lại đây, toàn thân của Định bị phù nề. Gia đình đưa Định đi bệnh viện trong tình trạng bị nguy kịch bởi chứng suy thận lupus. Gia cảnh khó khăn đang rất cần sự chung tay của cộng đồng. (Chương trình Kết nôi 54 ngày 28/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Lễ Sen ĐônTa là một trong những lễ hội lớn, có ý nghĩa quan trọng với bà con Khmer. Đây là dịp để con cháu, những người còn sống thể hiện sự hiếu đạo đối với tổ tiên, ông bà, những người thân đã khuất. Lễ Sen ĐônTa năm nay diễn ra từ ngày 1 đến ngày 3/10 (nhằm 29/8 đến 01/9 âm lịch). Nhưng, trước đó gần nửa tháng, không khí đã rất rộn ràng. Mỗi ngày bà con đều đến chùa lễ Phật, dâng cơm cho các vị sư sãi, nhằm hồi hướng phước báu cho những người quá cố.
VOV4.VOV.VN: Lễ Sen ĐônTa là một trong những lễ hội lớn, có ý nghĩa quan trọng với bà con Khmer. Đây là dịp để con cháu, những người còn sống thể hiện sự hiếu đạo đối với tổ tiên, ông bà, những người thân đã khuất. Lễ Sen ĐônTa năm nay diễn ra từ ngày 1 đến ngày 3/10 (nhằm 29/8 đến 01/9 âm lịch). Nhưng, trước đó gần nửa tháng, không khí đã rất rộn ràng. Mỗi ngày bà con đều đến chùa lễ Phật, dâng cơm cho các vị sư sãi, nhằm hồi hướng phước báu cho những người quá cố.
VOV4.VOV.VN: Vừa qua, VOV có bài phản ánh về vướng mắc, thiệt thòi của hàng trăm hộ dân xã Trà Vinh, tỉnh Quảng Nam sinh sống trên địa bàn xã Đắk Nên, tỉnh Kon Tum. Thực tế này đã kéo dài hàng chục năm khiến chính quyền cả 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam đều gặp khó trong công tác quản lý. Nhưng, vấn đề lớn hơn là, nhiều chính sách đầu tư của Nhà nước dành cho vùng khó khăn chưa thể triển khai tới hơn 230 hộ với gần 1.100 nơi đây.
VOV4.VOV.VN: Vừa qua, VOV có bài phản ánh về vướng mắc, thiệt thòi của hàng trăm hộ dân xã Trà Vinh, tỉnh Quảng Nam sinh sống trên địa bàn xã Đắk Nên, tỉnh Kon Tum. Thực tế này đã kéo dài hàng chục năm khiến chính quyền cả 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam đều gặp khó trong công tác quản lý. Nhưng, vấn đề lớn hơn là, nhiều chính sách đầu tư của Nhà nước dành cho vùng khó khăn chưa thể triển khai tới hơn 230 hộ với gần 1.100 nơi đây.
VOV4.VOV.VN: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo. Đó là “ngôi làng chung”, nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế.
VOV4.VOV.VN: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo. Đó là “ngôi làng chung”, nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế.
VOV4.VOV.VN - Chùa Bái Đính, thuộc địa bàn xã Gia Sinh, huyện gia Viễn, Ninh Bình là một quần thể chùa lớn gồm Bái Đính cổ tự và Bái Đính tân tự. Bái Đính tân tự được biết đến với nhiều kỷ lục Châu Á và Việt Nam. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Chùa Bái Đính, thuộc địa bàn xã Gia Sinh, huyện gia Viễn, Ninh Bình là một quần thể chùa lớn gồm Bái Đính cổ tự và Bái Đính tân tự. Bái Đính tân tự được biết đến với nhiều kỷ lục Châu Á và Việt Nam. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Chiều 13/9, Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Chính ủy Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng cùng bà Trần Tuệ Hiền, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước, đã đến thăm và động viên 41 gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn tại xã Tân Thành, huyện biên giới Bù Đốp, tỉnh Bình Phước.
VOV4.VOV.VN - Chiều 13/9, Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Chính ủy Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng cùng bà Trần Tuệ Hiền, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước, đã đến thăm và động viên 41 gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn tại xã Tân Thành, huyện biên giới Bù Đốp, tỉnh Bình Phước.
VOV4.VOV.VN - Mỗi nhạc cụ hiện diện trong đời sống dân tộc Ê Đê đều mang trong nó linh hồn, bản sắc tộc người.
VOV4.VOV.VN - Mỗi nhạc cụ hiện diện trong đời sống dân tộc Ê Đê đều mang trong nó linh hồn, bản sắc tộc người.
VOV4.VOV.VN: Tỉnh Cao Bằng đang chịu tổn thất nặng nề về người, tài sản do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3 với hàng chục người thương vong, mất tích. Cùng với các lực lượng quân đội, dân quân tự vệ và chính quyền địa phương, hàng nghìn lượt cán bộ, chiến sỹ Công an tỉnh Cao Bằng đã được huy động, chạy đua với thời gian để tìm kiếm đưa các nạn nhân trở về. Một số hình ảnh do phóng viên và người dân ghi lại, sẽ cho thấy sự gian nan, vất vả nhưng cũng đầy quyết tâm của cán bộ, chiến sỹ những ngày qua.
VOV4.VOV.VN: Tỉnh Cao Bằng đang chịu tổn thất nặng nề về người, tài sản do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3 với hàng chục người thương vong, mất tích. Cùng với các lực lượng quân đội, dân quân tự vệ và chính quyền địa phương, hàng nghìn lượt cán bộ, chiến sỹ Công an tỉnh Cao Bằng đã được huy động, chạy đua với thời gian để tìm kiếm đưa các nạn nhân trở về. Một số hình ảnh do phóng viên và người dân ghi lại, sẽ cho thấy sự gian nan, vất vả nhưng cũng đầy quyết tâm của cán bộ, chiến sỹ những ngày qua.
VOV4.VOV.VN: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trên dãy Trường Sơn hùng vỹ, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo, đó là “ngôi làng chung”, nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới.
VOV4.VOV.VN: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trên dãy Trường Sơn hùng vỹ, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo, đó là “ngôi làng chung”, nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới.