VOV4.VN - Trong hệ thống nghi lễ chu kỳ đời người của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, lễ đặt tên và lễ thổi tai là những nghi lễ đánh dấu sự ra đời và công nhận một con người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/11/2021)
VOV4.VN - Trong hệ thống nghi lễ chu kỳ đời người của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, lễ đặt tên và lễ thổi tai là những nghi lễ đánh dấu sự ra đời và công nhận một con người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/11/2021)
VOV4.VN - Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng và Vườn quốc gia Kon Ka Kinh đều là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai). Tại đây, nhờ phát huy vai trò của các cộng đồng người Bahnar sống gần rừng, các lực lượng địa phương đang bảo vệ rừng nguyên sinh hiệu quả.
VOV4.VN - Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng và Vườn quốc gia Kon Ka Kinh đều là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai). Tại đây, nhờ phát huy vai trò của các cộng đồng người Bahnar sống gần rừng, các lực lượng địa phương đang bảo vệ rừng nguyên sinh hiệu quả.
VOV4.VN - Những cánh rừng nguyên sinh, hệ sinh thái đa dạng được lực lượng chức năng và đồng bào Ba Na phối hợp bảo vệ nghiêm ngặt bởi rừng là “lá phổi xanh”của đồng bào.
VOV4.VN - Những cánh rừng nguyên sinh, hệ sinh thái đa dạng được lực lượng chức năng và đồng bào Ba Na phối hợp bảo vệ nghiêm ngặt bởi rừng là “lá phổi xanh”của đồng bào.
VOV4.VN - Ở Tây Nguyên, nghệ thuật điêu khắc của người Bana và Gia Rai có lẽ là phong phú hơn cả, tạc cả tượng con người, trong khi các dân tộc khác chỉ tạc tượng muông thú và đồ vật.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/4/2021)
VOV4.VN - Ở Tây Nguyên, nghệ thuật điêu khắc của người Bana và Gia Rai có lẽ là phong phú hơn cả, tạc cả tượng con người, trong khi các dân tộc khác chỉ tạc tượng muông thú và đồ vật.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/4/2021)
VOV4.VN - Với mong muốn mọi điều tốt đẹp, người an vật thịnh, cứ mỗi dịp đầu năm, đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên lại tổ chức những nghi lễ truyền thống để gửi gắm ước nguyện đến thần linh. Một trong số đó chính là lễ cầu an. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/4/2021)
VOV4.VN - Với mong muốn mọi điều tốt đẹp, người an vật thịnh, cứ mỗi dịp đầu năm, đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên lại tổ chức những nghi lễ truyền thống để gửi gắm ước nguyện đến thần linh. Một trong số đó chính là lễ cầu an. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/4/2021)
VOV4.VN - Dân tộc Ba na có hơn 200.000 người, là dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Bao đời nay, họ sống nhờ nương rẫy, nhờ rừng, tự cung, tự cấp. Từ những thứ mọc dại trong rừng, hay của nhà làm được, họ đã biến thành những món ăn thơm ngon.
VOV4.VN - Dân tộc Ba na có hơn 200.000 người, là dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Bao đời nay, họ sống nhờ nương rẫy, nhờ rừng, tự cung, tự cấp. Từ những thứ mọc dại trong rừng, hay của nhà làm được, họ đã biến thành những món ăn thơm ngon.
VOV4.VN - Trong quan niệm của người Bana, giữa người sống và người chết luôn có những ràng buộc nhất định. Ở đó, không đơn thuần là các nghi thức cúng tế, thờ tự thông thường, mà hơn hết, còn là sự “nhớ thương” của người sống dành cho người đã khuất. Việc này chỉ kết thúc khi người Ba na tiến hành Lễ bỏ mả. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/12/2020)
VOV4.VN - Trong quan niệm của người Bana, giữa người sống và người chết luôn có những ràng buộc nhất định. Ở đó, không đơn thuần là các nghi thức cúng tế, thờ tự thông thường, mà hơn hết, còn là sự “nhớ thương” của người sống dành cho người đã khuất. Việc này chỉ kết thúc khi người Ba na tiến hành Lễ bỏ mả. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/12/2020)
VOV4.VN - Với người Ba na, túi đeo chéo vai đựng đồ là sản phẩm của riêng đàn ông, nữ giới không có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/11/2020)
VOV4.VN - Với người Ba na, túi đeo chéo vai đựng đồ là sản phẩm của riêng đàn ông, nữ giới không có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/11/2020)
VOV4.VN - Theo phong tục của người Ba Na, lễ Tơ mon chỉ có ý nghĩa khi chủ thể của buổi lễ trao nhau những kỷ vật. Đây được xem như một “biên bản” ký kết giữa hai người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/11/2020)
VOV4.VN - Theo phong tục của người Ba Na, lễ Tơ mon chỉ có ý nghĩa khi chủ thể của buổi lễ trao nhau những kỷ vật. Đây được xem như một “biên bản” ký kết giữa hai người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/11/2020)
VOV4.VN - Dân tộc Ba na là một trong những dân tộc nói ngôn ngữ Môn – Khơ me. Địa bàn cư trú của họ trải rộng trên các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, và miền Tây các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa.
VOV4.VN - Dân tộc Ba na là một trong những dân tộc nói ngôn ngữ Môn – Khơ me. Địa bàn cư trú của họ trải rộng trên các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, và miền Tây các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa.