Nhảy đến nội dung
BAN DÂN TỘC - VOV4
facebook
youtube
zalo
Việt
Tày - Nùng
Dao
Mông
Thái
Bahnar
Ê đê
Jarai
K'Ho
M'nông
Xơ Đăng
Cơ Tu
Chăm
Khmer
Thứ Năm, ngày 22 tháng 5 năm 2025
Giới thiệu
Chính sách dân tộc
Chuyện vùng dân tộc
Du lịch vùng cao
Tìm hiểu dân tộc Việt Nam
Biên giới xanh
Bảo tồn VH
Lễ nghi Nghệ nhân Phong tục Sự kiên Trang phục Tri thức dân gian
Chương trình phát thanh
Kết nối 54
Âm nhạc
Ca nhạc các dân tộc
Ảnh đẹp

Từ khóa tìm kiếm: Cồng chiêng

Nghệ nhân A Lip  - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na
Nghệ nhân A Lip - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na

VOV4.VOV.VN - Từ khi còn niên thiếu, Nghệ nhân A Lip, dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Nay tuổi đã xế chiều, ông vẫn từng ngày nỗ lực truyền dạy cồng chiêng, âm nhạc dân gian cho thế hệ trẻ.

30/01/2024
Nghệ nhân A Lip  - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na

Nghệ nhân A Lip - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na

VOV4.VOV.VN - Từ khi còn niên thiếu, Nghệ nhân A Lip, dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Nay tuổi đã xế chiều, ông vẫn từng ngày nỗ lực truyền dạy cồng chiêng, âm nhạc dân gian cho thế hệ trẻ.

30/01/2024
Người “giữ hồn” cồng chiêng
Người “giữ hồn” cồng chiêng

VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng từ chỗ có nguy cơ mai một, nay được lưu truyền và phổ biến rộng khắp, bảo tồn nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum. Để có được thành quả ấy, phần nào nhờ sự đóng góp đáng kể của già A Phênh (77 tuổi, thôn Tu Mơ Rông, xã Đắk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum).

04/01/2024
Người “giữ hồn” cồng chiêng

Người “giữ hồn” cồng chiêng

VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng từ chỗ có nguy cơ mai một, nay được lưu truyền và phổ biến rộng khắp, bảo tồn nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum. Để có được thành quả ấy, phần nào nhờ sự đóng góp đáng kể của già A Phênh (77 tuổi, thôn Tu Mơ Rông, xã Đắk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum).

04/01/2024
Lễ cúng hạ Chiêng của người Cơ Ho
Lễ cúng hạ Chiêng của người Cơ Ho

VOV4.VOV.VN - Trước khi tổ chức bất kỳ lễ hội nào của cộng đồng, người Cơ Ho bao giờ cũng làm nghi thức cúng Chiêng, xin phép Giàng cho hạ Chiêng để vui hội. Lễ vật thường gồm cá khô, muối, gạo, xôi nếp, thịt gà và trái cây. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2023)

27/12/2023
Lễ cúng hạ Chiêng của người Cơ Ho

Lễ cúng hạ Chiêng của người Cơ Ho

VOV4.VOV.VN - Trước khi tổ chức bất kỳ lễ hội nào của cộng đồng, người Cơ Ho bao giờ cũng làm nghi thức cúng Chiêng, xin phép Giàng cho hạ Chiêng để vui hội. Lễ vật thường gồm cá khô, muối, gạo, xôi nếp, thịt gà và trái cây. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2023)

27/12/2023
Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định bảo tồn văn hóa cồng chiêng
Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định bảo tồn văn hóa cồng chiêng

VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, cồng chiêng đã gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định. Các thế hệ người dân nơi đây đã cố gắng lưu truyền tiếng cồng, tiếng chiêng, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ. Chính quyền địa phương đã lồng ghép nhiều chương trình giúp đồng bào các dân tộc thiểu số lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào mình, trong đó có cồng chiêng.

27/12/2023
Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định bảo tồn văn hóa cồng chiêng

Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định bảo tồn văn hóa cồng chiêng

VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, cồng chiêng đã gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định. Các thế hệ người dân nơi đây đã cố gắng lưu truyền tiếng cồng, tiếng chiêng, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ. Chính quyền địa phương đã lồng ghép nhiều chương trình giúp đồng bào các dân tộc thiểu số lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào mình, trong đó có cồng chiêng.

27/12/2023
Quan niệm về cồng chiêng người Cơ Ho ở Lâm Đồng
Quan niệm về cồng chiêng người Cơ Ho ở Lâm Đồng

VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của người Cơ Ho, chiêng chính là công cụ thể hiện quyền uy, sự giàu sang của gia đình, dòng tộc và buôn làng. Chiêng còn là nơi trao gửi những mong muốn, ước vọng của đồng bào đến các Giàng. Hiện nay, chiêng của đồng bào Cơ Ho còn xuất hiện tại các khu homestay để giới thiệu và quảng bá cho các du khách gần xa, mỗi lần ghé thăm Lâm Đồng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/12/2023)

22/12/2023
Quan niệm về cồng chiêng người Cơ Ho ở Lâm Đồng

Quan niệm về cồng chiêng người Cơ Ho ở Lâm Đồng

VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của người Cơ Ho, chiêng chính là công cụ thể hiện quyền uy, sự giàu sang của gia đình, dòng tộc và buôn làng. Chiêng còn là nơi trao gửi những mong muốn, ước vọng của đồng bào đến các Giàng. Hiện nay, chiêng của đồng bào Cơ Ho còn xuất hiện tại các khu homestay để giới thiệu và quảng bá cho các du khách gần xa, mỗi lần ghé thăm Lâm Đồng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/12/2023)

22/12/2023
Kon Tum - Điểm du lịch, trải nghiệm văn hóa hấp dẫn
Kon Tum - Điểm du lịch, trải nghiệm văn hóa hấp dẫn

VOV4.VOV.VN - Kon Tum - vùng đất với nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều nét đẹp văn hóa đặc sắc của các tộc người như Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ Triêng hay B’râu sẽ là điểm đến trong Chương trình hôm nay. Đặc biệt, đến vùng đất này, du khách còn được thưởng thức nhiều món ăn độc đáo, ngon lạ như gỏi lá, xôi măng, dế rang hay khô thịt. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 24/12/2023)

22/12/2023
Kon Tum - Điểm du lịch, trải nghiệm văn hóa hấp dẫn

Kon Tum - Điểm du lịch, trải nghiệm văn hóa hấp dẫn

VOV4.VOV.VN - Kon Tum - vùng đất với nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều nét đẹp văn hóa đặc sắc của các tộc người như Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ Triêng hay B’râu sẽ là điểm đến trong Chương trình hôm nay. Đặc biệt, đến vùng đất này, du khách còn được thưởng thức nhiều món ăn độc đáo, ngon lạ như gỏi lá, xôi măng, dế rang hay khô thịt. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 24/12/2023)

22/12/2023
Lễ bắc máng nước của người Xơ Đăng
Lễ bắc máng nước của người Xơ Đăng

VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng 11, tháng 12 dương lịch hàng năm, đồng bào các dân tộc thiếu số vùng Tây Nguyên, trong đó có người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum, tiến hành các nghi lễ để tạ ơn thần linh, mong cầu sự may mắn, bình yên cho buôn làng, cho các gia đình. Lễ bắc máng nước hay cúng nguồn nước mới là một trong những lễ hội nhằm mục đích như vậy. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/12/2023)

14/12/2023
Lễ bắc máng nước của người Xơ Đăng

Lễ bắc máng nước của người Xơ Đăng

VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng 11, tháng 12 dương lịch hàng năm, đồng bào các dân tộc thiếu số vùng Tây Nguyên, trong đó có người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum, tiến hành các nghi lễ để tạ ơn thần linh, mong cầu sự may mắn, bình yên cho buôn làng, cho các gia đình. Lễ bắc máng nước hay cúng nguồn nước mới là một trong những lễ hội nhằm mục đích như vậy. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/12/2023)

14/12/2023
Những dấu ấn Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I
Những dấu ấn Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I

VOV4.VOV.VN - Trong 4 ngày vừa qua, Thành phố Kon Tum luôn ngập tràn không khí hân hoan, phấn khởi của Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ nhất. Với chủ đề xuyên suốt Đại ngàn Tây Nguyên - Tinh hoa hội tụ, Ngày hội đã khẳng định sức sống, sự lan tỏa mãnh liệt của không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trong đời sống đương đại.

04/12/2023
Những dấu ấn Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I

Những dấu ấn Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I

VOV4.VOV.VN - Trong 4 ngày vừa qua, Thành phố Kon Tum luôn ngập tràn không khí hân hoan, phấn khởi của Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ nhất. Với chủ đề xuyên suốt Đại ngàn Tây Nguyên - Tinh hoa hội tụ, Ngày hội đã khẳng định sức sống, sự lan tỏa mãnh liệt của không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trong đời sống đương đại.

04/12/2023
Sắc màu văn hóa các dân tộc vùng Tây Nguyên
Sắc màu văn hóa các dân tộc vùng Tây Nguyên

VOV4.VOV.VN - Với chủ đề “Đại ngàn Tây Nguyên - Tinh hoa hội tụ”, Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên quy tụ gần 600 nghệ nhân, nghệ sĩ, diễn viên, vận động viên. Nội dung trọng tâm của Ngày hội là tạo dựng không gian kết nối văn hoá, giới thiệu, quảng bá đến công chúng về văn hoá, không gian cồng chiêng cùng nét văn hoá nương rẫy truyền thống của đồng bào các dân tộc nơi đây. Qua đó, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết giữa các dân tộc, địa phương, thúc đẩy phát triển du lịch, phát triển toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Tây Nguyên (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 30/11/2023).

04/12/2023
Sắc màu văn hóa các dân tộc vùng Tây Nguyên

Sắc màu văn hóa các dân tộc vùng Tây Nguyên

VOV4.VOV.VN - Với chủ đề “Đại ngàn Tây Nguyên - Tinh hoa hội tụ”, Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên quy tụ gần 600 nghệ nhân, nghệ sĩ, diễn viên, vận động viên. Nội dung trọng tâm của Ngày hội là tạo dựng không gian kết nối văn hoá, giới thiệu, quảng bá đến công chúng về văn hoá, không gian cồng chiêng cùng nét văn hoá nương rẫy truyền thống của đồng bào các dân tộc nơi đây. Qua đó, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết giữa các dân tộc, địa phương, thúc đẩy phát triển du lịch, phát triển toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Tây Nguyên (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 30/11/2023).

04/12/2023
“Quả ngọt” từ những lớp truyền dạy văn hóa cồng chiêng tại Đắk Lắk
“Quả ngọt” từ những lớp truyền dạy văn hóa cồng chiêng tại Đắk Lắk

VOV4.VOV.VN - Liên hoan các đội chiêng trẻ thành phố Buôn Ma Thuột lần thứ I, năm 2023 có sự tham gia của hơn 250 thí sinh, nghệ nhân trẻ. Theo đánh giá của ban tổ chức, hầu hết các tiết mục đều được biểu diễn nhuần nhuyễn, bài bản. Một số đội chiêng tuy các thành viên tuổi còn rất trẻ nhưng cách diễn tấu khá chuyên nghiệp. Đây có thể xem là những “trái ngọt” trong việc giữ gìn và bảo tồn văn hóa cồng chiêng ở Đắk Lắk sau thời gian thực hiện các đề án bảo tồn, truyền dạy.

14/11/2023
“Quả ngọt” từ những lớp truyền dạy văn hóa cồng chiêng tại Đắk Lắk

“Quả ngọt” từ những lớp truyền dạy văn hóa cồng chiêng tại Đắk Lắk

VOV4.VOV.VN - Liên hoan các đội chiêng trẻ thành phố Buôn Ma Thuột lần thứ I, năm 2023 có sự tham gia của hơn 250 thí sinh, nghệ nhân trẻ. Theo đánh giá của ban tổ chức, hầu hết các tiết mục đều được biểu diễn nhuần nhuyễn, bài bản. Một số đội chiêng tuy các thành viên tuổi còn rất trẻ nhưng cách diễn tấu khá chuyên nghiệp. Đây có thể xem là những “trái ngọt” trong việc giữ gìn và bảo tồn văn hóa cồng chiêng ở Đắk Lắk sau thời gian thực hiện các đề án bảo tồn, truyền dạy.

14/11/2023
  • Trang trước ‹‹
  • Trang 1
  • Trang 2
  • Trang hiện thời 3
  • Trang 4
  • Trang 5
  • Trang 6
  • Trang 7
  • Trang 8
  • Next page ››
VOV
BAN DÂN TỘC - VOV4
Trưởng ban: Đỗ Thái Hùng
Phó trưởng ban: Trần Sông Thao
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Chuyện vùng dân tộc
  • Tìm hiểu dân tộc Việt Nam
  • Bảo tồn VH
  • Kết nối 54
  • Ảnh đẹp
  • Chính sách dân tộc
  • Du lịch vùng cao
  • Biên giới xanh
  • Chương trình phát thanh
  • Âm nhạc
Cxiv tsa Đangv ( Xây dựng Đảng)
Nriêr pâuz lok têx mênhx cxưx cêr nênhx vênhx huôv jông ( Tìm hiểu văn hóa các dân tộc)
Nênhs jông, hâux lưv jông ( Người tốt, việc tốt)
Phênhv Bảo hiểm xar hôiv thiêz luz nênhx (Bảo hiểm xã hội với cuộc sống)
Phênhv ngaz tuk zoz thôngz (An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà)
Phênhv txux chi thiêz luz nênhx (Kiến thức với cuộc sống)
Phênhv đêx hur thiêz vêv xênhz tênhv qơư jêx jok (Nước sạch vệ sinh môi trưởng nông thôn)
Pêz Hmôngz têx txux chi ( Văn hóa dân tộc Mông)
Tsưr ziv uô kôngz thiêz siv nênhx ( Khoa học kỹ thuật với sản xuất và đời sống)
Xor xưv faz Baz (Thời sự Tây Bắc)
nênhs jông uô hâux lưv jông (Người tốt,việc tốt)
Địa chỉ: 58 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Giấy phép báo Điện tử VOV số 564/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 03/12/2016

Ghi chúView note