VOV4.VOV.VN - Cho đến nay, nhiều nét đẹp trong văn hóa vẫn được đồng bào Mông Đen ở xã Nà Tấu, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên gìn giữ. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 23/2/2025)
VOV4.VOV.VN - Cho đến nay, nhiều nét đẹp trong văn hóa vẫn được đồng bào Mông Đen ở xã Nà Tấu, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên gìn giữ. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 23/2/2025)
VOV4.VOV.VN - Từ sự hỗ trợ của cấp ủy, chính quyền địa phương và sự chung sức, đồng lòng của bà con nhân dân, "làng nguyên thủy" Hang Táu, bản Tà Số, xã Chiềng Hắc, thị xã Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã trở thành điểm sáng trong phát triển du lịch cộng đồng ở vùng cao, ngày càng thu hút đông đảo du khách gần xa tới tham quan, trải nghiệm.
VOV4.VOV.VN - Từ sự hỗ trợ của cấp ủy, chính quyền địa phương và sự chung sức, đồng lòng của bà con nhân dân, "làng nguyên thủy" Hang Táu, bản Tà Số, xã Chiềng Hắc, thị xã Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã trở thành điểm sáng trong phát triển du lịch cộng đồng ở vùng cao, ngày càng thu hút đông đảo du khách gần xa tới tham quan, trải nghiệm.
VOV4.VOV.VN - Say sán hay còn được gọi là hội Gầu tào, hội chơi núi. Lễ hội thường được tổ chức vào những ngày đầu và đến rằm tháng Giêng. Mục đích cầu phúc, cầu mệnh, lễ hội mang những ước nguyện, khát vọng của cá nhân, gia đình, cộng đồng về một tương lai hạnh phúc. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 7/2/2025)
VOV4.VOV.VN - Say sán hay còn được gọi là hội Gầu tào, hội chơi núi. Lễ hội thường được tổ chức vào những ngày đầu và đến rằm tháng Giêng. Mục đích cầu phúc, cầu mệnh, lễ hội mang những ước nguyện, khát vọng của cá nhân, gia đình, cộng đồng về một tương lai hạnh phúc. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 7/2/2025)
VOV4.VOV.VN - Mùa xuân chơi chợ vùng cao, hòa mình vào không gian văn hóa của đồng bào thiểu số, để thấy những nét đẹp truyền thống được bảo tồn, di sản quý của cha ông được phát huy, những nét văn hóa độc đáo thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, sinh lời. Bạn sẽ thêm tự hào khi chuyển đổi số về tới bản làng, bà con dân tộc nhập cuộc một cách tự tin, đầy hào hứng, góp phần triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đó chính là hành trang vững vàng cùng tâm thế sẵn sàng đồng hành với sự vươn mình mạnh mẽ của dân tộc trong kỷ nguyên mới.
VOV4.VOV.VN - Mùa xuân chơi chợ vùng cao, hòa mình vào không gian văn hóa của đồng bào thiểu số, để thấy những nét đẹp truyền thống được bảo tồn, di sản quý của cha ông được phát huy, những nét văn hóa độc đáo thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, sinh lời. Bạn sẽ thêm tự hào khi chuyển đổi số về tới bản làng, bà con dân tộc nhập cuộc một cách tự tin, đầy hào hứng, góp phần triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đó chính là hành trang vững vàng cùng tâm thế sẵn sàng đồng hành với sự vươn mình mạnh mẽ của dân tộc trong kỷ nguyên mới.
VOV4 - Khèn là một loại nhạc cụ truyền thống gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Mông. Trải qua thời gian, cuộc sống có nhiều đổi thay, nhưng đồng bào Mông từ đời này qua đời khác vẫn luôn cùng nhau gìn giữ chiếc khèn như gìn giữ hồn dân tộc mình vậy.
VOV4 - Khèn là một loại nhạc cụ truyền thống gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Mông. Trải qua thời gian, cuộc sống có nhiều đổi thay, nhưng đồng bào Mông từ đời này qua đời khác vẫn luôn cùng nhau gìn giữ chiếc khèn như gìn giữ hồn dân tộc mình vậy.
VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, nghề rèn đã ăn sâu vào đời sống của đồng bào Mông, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc. Những sản phẩm rèn của người Mông, từ con dao sắc bén đến chiếc cuốc chắc chắn, từ cái rìu bén ngọt đến lưỡi liềm cong vút, đều nổi tiếng với độ bền, sự tinh xảo và bí quyết riêng biệt. Tuy nhiên, theo dòng chảy thời gian, nghề rèn thủ công của đồng bào Mông không còn phát triển mạnh mẽ như xưa. Giữa nhịp sống hiện đại, những lò rèn truyền thống dần trở nên thưa thớt. Nhưng may mắn thay, ở một số vùng cao, ngọn lửa nghề rèn vẫn được bà con gìn giữ, trân trọng. Xã Hang Chú, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La là một trong những nơi như thế.
VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, nghề rèn đã ăn sâu vào đời sống của đồng bào Mông, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc. Những sản phẩm rèn của người Mông, từ con dao sắc bén đến chiếc cuốc chắc chắn, từ cái rìu bén ngọt đến lưỡi liềm cong vút, đều nổi tiếng với độ bền, sự tinh xảo và bí quyết riêng biệt. Tuy nhiên, theo dòng chảy thời gian, nghề rèn thủ công của đồng bào Mông không còn phát triển mạnh mẽ như xưa. Giữa nhịp sống hiện đại, những lò rèn truyền thống dần trở nên thưa thớt. Nhưng may mắn thay, ở một số vùng cao, ngọn lửa nghề rèn vẫn được bà con gìn giữ, trân trọng. Xã Hang Chú, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La là một trong những nơi như thế.
VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của người Mông, xử ca chính là ma nhà. Đây là vị thần giữ tiền bạc, của cải trong nhà. Bên cạnh bàn thờ tổ tiên, các gia đình của người Mông đều có bàn thờ xử ca. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/1/2025)
VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của người Mông, xử ca chính là ma nhà. Đây là vị thần giữ tiền bạc, của cải trong nhà. Bên cạnh bàn thờ tổ tiên, các gia đình của người Mông đều có bàn thờ xử ca. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/1/2025)
VOV4.VOV.VN - Hàng năm sau khi thu hoạch mùa màng xong, cuối tháng 11 âm lịch, cơ bản mọi việc đã hoàn tất, hoa đào bắt đầu khoe sắc, hoa mơ nở trắng rừng cũng là lúc hết tháng 12 (theo cách tính âm lịch riêng của người Mông, thường sớm hơn Tết Nguyên Đán một tháng) người Mông tổ chức ăn tết cổ truyền “Nào Pê Chầu” của mình. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/1/2025)
VOV4.VOV.VN - Hàng năm sau khi thu hoạch mùa màng xong, cuối tháng 11 âm lịch, cơ bản mọi việc đã hoàn tất, hoa đào bắt đầu khoe sắc, hoa mơ nở trắng rừng cũng là lúc hết tháng 12 (theo cách tính âm lịch riêng của người Mông, thường sớm hơn Tết Nguyên Đán một tháng) người Mông tổ chức ăn tết cổ truyền “Nào Pê Chầu” của mình. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/1/2025)
VOV4.VOV.VN - Lai Châu – mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh sắc kỳ vĩ, hoang sơ, khí hậu quanh năm ôn hòa. Không những thế, nơi đây còn có nền văn hóa độc đáo, đa sắc màu của 20 dân tộc anh em. Đây chính là những lợi thế, là "điểm tựa" để địa phương đẩy mạnh phát triển du lịch, vươn mình phát triển bền vững.
VOV4.VOV.VN - Lai Châu – mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh sắc kỳ vĩ, hoang sơ, khí hậu quanh năm ôn hòa. Không những thế, nơi đây còn có nền văn hóa độc đáo, đa sắc màu của 20 dân tộc anh em. Đây chính là những lợi thế, là "điểm tựa" để địa phương đẩy mạnh phát triển du lịch, vươn mình phát triển bền vững.
VOV4.VOV.VN: Nhân vật của Kết nối 54 hôm nay là 2 cháu Thào Minh Phú, thôn Sáy Xà Phìn và cháu Hờ Thị Ly, thôn Séo Lủng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang. Hoàn cảnh của 2 cháu đặc biệt khó khăn, nhà neo người, cần được giúp đỡ để tiếp tục đến trường trong năm học mới.
VOV4.VOV.VN: Nhân vật của Kết nối 54 hôm nay là 2 cháu Thào Minh Phú, thôn Sáy Xà Phìn và cháu Hờ Thị Ly, thôn Séo Lủng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang. Hoàn cảnh của 2 cháu đặc biệt khó khăn, nhà neo người, cần được giúp đỡ để tiếp tục đến trường trong năm học mới.