VOV4.VOV.VN-Đứng trước nguy cơ nghề dệt vải may trang phục và các sản phẩm khác có nguy cơ bị mai một, người Nùng Phàn sình ở Bắc Giang và Lạng Sơn đã nỗ lực tìm cách để gìn giữ nghề dệt có truyền thống lâu đời. Vì thế hiện nay ở nhiều bản làng của đồng bào hai địa phương này vẫn được duy trì nghề dệt và may trang phục truyền thống.(Chương trình tìm hiểu các dân tộc VN ngày 20/12/2024)
VOV4.VOV.VN-Đứng trước nguy cơ nghề dệt vải may trang phục và các sản phẩm khác có nguy cơ bị mai một, người Nùng Phàn sình ở Bắc Giang và Lạng Sơn đã nỗ lực tìm cách để gìn giữ nghề dệt có truyền thống lâu đời. Vì thế hiện nay ở nhiều bản làng của đồng bào hai địa phương này vẫn được duy trì nghề dệt và may trang phục truyền thống.(Chương trình tìm hiểu các dân tộc VN ngày 20/12/2024)
VOV4.VOV.VN-Người Cao Lan là một trong hai nhóm của dân tộc Sán Chay. Họ sinh sống ở nhiều tỉnh, trong đó có các huyện: Yên Thế, Lục Ngạn, Lục Nam và Sơn Động của tỉnh Bắc với khoảng 20 ngàn người. Trong nhịp sống hiện đại ngày nay, người Cao Lan ở Bắc Giang vẫn gìn giữ và bảo tồn được các ngành nghề truyền thống mang bản sắc tộc người, trong đó tiểu biểu là nghề dệt và nghề làm giấy bản (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 22/11/2024).
VOV4.VOV.VN-Người Cao Lan là một trong hai nhóm của dân tộc Sán Chay. Họ sinh sống ở nhiều tỉnh, trong đó có các huyện: Yên Thế, Lục Ngạn, Lục Nam và Sơn Động của tỉnh Bắc với khoảng 20 ngàn người. Trong nhịp sống hiện đại ngày nay, người Cao Lan ở Bắc Giang vẫn gìn giữ và bảo tồn được các ngành nghề truyền thống mang bản sắc tộc người, trong đó tiểu biểu là nghề dệt và nghề làm giấy bản (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 22/11/2024).
VOV4.VOV.VN: Mù Cang Chải nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, cách thành phố Yên Bái khoảng 180 km. Huyện Mù Cang Chải có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người Mông chiếm hơn 91% dân số toàn huyện. Đồng bào Mông nơi đây vần lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo và đặc sắc, nổi bật nhất là nghệ thuật tạo hình trên nền vải lanh để làm trang phục (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 2/10/2024)
VOV4.VOV.VN: Mù Cang Chải nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, cách thành phố Yên Bái khoảng 180 km. Huyện Mù Cang Chải có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người Mông chiếm hơn 91% dân số toàn huyện. Đồng bào Mông nơi đây vần lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo và đặc sắc, nổi bật nhất là nghệ thuật tạo hình trên nền vải lanh để làm trang phục (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 2/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Thổ cẩm làng Teng – di sản quý của người H’rê xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi đang được người dân nâng niu, trân trọng, bảo tồn. Và giờ đây, nó đã trở thành một mặt hàng, một sản phẩm du lịch hút khách. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Thổ cẩm làng Teng – di sản quý của người H’rê xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi đang được người dân nâng niu, trân trọng, bảo tồn. Và giờ đây, nó đã trở thành một mặt hàng, một sản phẩm du lịch hút khách. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Dân ca là kết quả sáng tạo trong đời sống tinh thần của người Giẻ - Triêng. Đó là những làn điệu đậm chất núi rừng, mang hơi thở của cuộc sống lao động. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 18/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Dân ca là kết quả sáng tạo trong đời sống tinh thần của người Giẻ - Triêng. Đó là những làn điệu đậm chất núi rừng, mang hơi thở của cuộc sống lao động. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 18/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Với sự phát triển của xã hội, bộ trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Mông và nhiều dân tộc khác đang dần bị thay thế bởi những tấm vải in công nghiệp. Trang phục truyền thống dân tộc đang "phai màu". Để những sắc màu truyền thống trường tồn, mỗi người dân, mỗi địa phương lại có những cách làm khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Với sự phát triển của xã hội, bộ trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Mông và nhiều dân tộc khác đang dần bị thay thế bởi những tấm vải in công nghiệp. Trang phục truyền thống dân tộc đang "phai màu". Để những sắc màu truyền thống trường tồn, mỗi người dân, mỗi địa phương lại có những cách làm khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Trải qua nhiều thế hệ, người Thu Lao ở thôn Sán Chá, xã Thào Chư Phìn, huyện Si ma Cai, Lào Cai vẫn duy trì việc trồng bông, dệt vải. Nghề dệt thủ công của họ còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo trong cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/4/2024).
VOV4.VOV.VN - Trải qua nhiều thế hệ, người Thu Lao ở thôn Sán Chá, xã Thào Chư Phìn, huyện Si ma Cai, Lào Cai vẫn duy trì việc trồng bông, dệt vải. Nghề dệt thủ công của họ còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo trong cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/4/2024).
VOV4.VOV.VN - Nét đẹp truyền thống khẳng định sự thanh lịch của phụ nữ dân tộc Lào là biết dệt vải từ rất sớm. Vì vậy, từ bao đời nay, nghề trồng bông dệt vải phát triển ở hầu hết các gia đình người Lào, mỗi hộ thường có vài khung cửi để phục vụ cho việc thêu dệt.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/4/2023)
VOV4.VOV.VN - Nét đẹp truyền thống khẳng định sự thanh lịch của phụ nữ dân tộc Lào là biết dệt vải từ rất sớm. Vì vậy, từ bao đời nay, nghề trồng bông dệt vải phát triển ở hầu hết các gia đình người Lào, mỗi hộ thường có vài khung cửi để phục vụ cho việc thêu dệt.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/4/2023)
VOV4.VOV.VN - Khi cây bông bắt đầu lên quả, người Ê Đê sẽ làm lễ cúng cây bông. Hai vợ chồng chủ nhà sẽ mang lễ vật lẳng lặng vào rẫy làm lễ cúng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/2/2023)
VOV4.VOV.VN - Khi cây bông bắt đầu lên quả, người Ê Đê sẽ làm lễ cúng cây bông. Hai vợ chồng chủ nhà sẽ mang lễ vật lẳng lặng vào rẫy làm lễ cúng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/2/2023)
VOV4.VN - Chỉ có 1 triệu đồng vốn, chị Sầm Thị Thình, dân tộc Thái, ở huyện Quỳ Châu, Nghệ An, đã tạo dựng được thương hiệu cho sản phẩm thổ cẩm của dân tộc mình. Sản phẩm của HTX thổ cẩm mang tên Hoa Tiến đã đến tay khách hàng nước ngoài. (Chương trình ngày 3/7/2018)
VOV4.VN - Chỉ có 1 triệu đồng vốn, chị Sầm Thị Thình, dân tộc Thái, ở huyện Quỳ Châu, Nghệ An, đã tạo dựng được thương hiệu cho sản phẩm thổ cẩm của dân tộc mình. Sản phẩm của HTX thổ cẩm mang tên Hoa Tiến đã đến tay khách hàng nước ngoài. (Chương trình ngày 3/7/2018)