VOV4.VOV.VN: Vào tháng 7 tới, lần đầu tiên, tỉnh Quảng Trị sẽ tổ chức Lễ hội Vì hòa bình năm 2024, chủ đề 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình' với quy mô quốc gia và quốc tế. Đây cũng là lần đầu tiên lễ hội mang thông điệp hòa bình, tri ân các anh hùng liệt sĩ, tưởng niệm các nạn nhân chiến tranh tổ chức tại Việt Nam. Lễ hội cũng có sự tham gia của cộng đồng bà con các dân tộc Pa Cô, Vân Kiều ở Quảng Trị.
VOV4.VOV.VN: Vào tháng 7 tới, lần đầu tiên, tỉnh Quảng Trị sẽ tổ chức Lễ hội Vì hòa bình năm 2024, chủ đề 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình' với quy mô quốc gia và quốc tế. Đây cũng là lần đầu tiên lễ hội mang thông điệp hòa bình, tri ân các anh hùng liệt sĩ, tưởng niệm các nạn nhân chiến tranh tổ chức tại Việt Nam. Lễ hội cũng có sự tham gia của cộng đồng bà con các dân tộc Pa Cô, Vân Kiều ở Quảng Trị.
VOV4.VOV.VN - Sáng nay (8/6), Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM tổ chức họp mặt cán bộ, hội viên phụ nữ dân tộc Chăm tiêu biểu nhân dịp Tết Raya Idil Adha năm 2024 của cộng đồng Hồi giáo Islam (Hồi lịch năm 1445).
VOV4.VOV.VN - Sáng nay (8/6), Hội Liên hiệp Phụ nữ TPHCM tổ chức họp mặt cán bộ, hội viên phụ nữ dân tộc Chăm tiêu biểu nhân dịp Tết Raya Idil Adha năm 2024 của cộng đồng Hồi giáo Islam (Hồi lịch năm 1445).
VOV4.VOV.VN - Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Kon Tum sinh sống dựa vào núi rừng và canh tác nương rẫy. Từ đó, họ có một nền văn hóa ẩm thực phong phú và đa dạng với các sản phẩm từ nông, lâm nghiệp. Các món ăn xuất hiện nhiều hơn trong những dịp vui, ngày lễ tết, đặc biệt là trong các lễ hội của cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Kon Tum sinh sống dựa vào núi rừng và canh tác nương rẫy. Từ đó, họ có một nền văn hóa ẩm thực phong phú và đa dạng với các sản phẩm từ nông, lâm nghiệp. Các món ăn xuất hiện nhiều hơn trong những dịp vui, ngày lễ tết, đặc biệt là trong các lễ hội của cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/5/2024)
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
Trong chương trình làm việc tuần qua, Quốc hội đã thảo luận về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và những tháng đầu năm 2024. Một số Đại biểu đề xuất cần hoàn thành mục tiêu cấp điện nông thôn cho miền núi, hải đảo, tạo điều kiện phát triển KT-XH cho khu vực này.
Trong chương trình làm việc tuần qua, Quốc hội đã thảo luận về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và những tháng đầu năm 2024. Một số Đại biểu đề xuất cần hoàn thành mục tiêu cấp điện nông thôn cho miền núi, hải đảo, tạo điều kiện phát triển KT-XH cho khu vực này.
VOV4.VOV.VN - Qua những câu chuyện truyền thanh, bằng sự vận dụng sáng tạo phù hợp theo phong tục, tập quán của người dân từng địa phương, từng nhóm dân cư... ngành BHXH tỉnh Cao Bằng xác định mục tiêu đảm bảo mọi người dân ở vùng sâu, vùng xa đều được tiếp cận với thông tin về chính sách BHXH và BHYT.
VOV4.VOV.VN - Qua những câu chuyện truyền thanh, bằng sự vận dụng sáng tạo phù hợp theo phong tục, tập quán của người dân từng địa phương, từng nhóm dân cư... ngành BHXH tỉnh Cao Bằng xác định mục tiêu đảm bảo mọi người dân ở vùng sâu, vùng xa đều được tiếp cận với thông tin về chính sách BHXH và BHYT.
VOV4.VOV.VN - Tối 31/5, hàng ngàn người dân và du khách mãn nhãn với “bữa tiệc” nghệ thuật khám phá lịch sử TP.HCM gắn với sông Sài Gòn qua show diễn “Chuyến tàu huyền thoại”. Chương trình nghệ thuật đặc biệt này là hoạt động mở màn và là điểm nhấn của Lễ hội Sông nước TP.HCM lần II, năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Tối 31/5, hàng ngàn người dân và du khách mãn nhãn với “bữa tiệc” nghệ thuật khám phá lịch sử TP.HCM gắn với sông Sài Gòn qua show diễn “Chuyến tàu huyền thoại”. Chương trình nghệ thuật đặc biệt này là hoạt động mở màn và là điểm nhấn của Lễ hội Sông nước TP.HCM lần II, năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Thảo luận tại tổ chiều 25/5 về Báo cáo về Đề nghị của Chính phủ Điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình 1719), các đại biểu Quốc hội đã đóng góp ý kiến làm rõ hơn về nhiều vấn đề liên quan đến nội dung này. Thông tin chi tiết có trông Chương trình Dân tộc và phát triển VOV1 phát sóng ngày 27/5. Quý vị cũng có thể nghe lại chương trình qua đường link dưới đây.
VOV4.VOV.VN - Thảo luận tại tổ chiều 25/5 về Báo cáo về Đề nghị của Chính phủ Điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình 1719), các đại biểu Quốc hội đã đóng góp ý kiến làm rõ hơn về nhiều vấn đề liên quan đến nội dung này. Thông tin chi tiết có trông Chương trình Dân tộc và phát triển VOV1 phát sóng ngày 27/5. Quý vị cũng có thể nghe lại chương trình qua đường link dưới đây.
VOV4.VOV.VN - Tối 28/5, tại thành phố Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức khai mạc Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2024 và Kỷ niệm 10 năm Lễ hội được đưa vào danh mục “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” (2014-2024). Đây là một lễ hội đặc biệt trong đời sống văn hóa, tâm linh của người dân Nam bộ.
VOV4.VOV.VN - Tối 28/5, tại thành phố Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức khai mạc Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2024 và Kỷ niệm 10 năm Lễ hội được đưa vào danh mục “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” (2014-2024). Đây là một lễ hội đặc biệt trong đời sống văn hóa, tâm linh của người dân Nam bộ.
VOV4.VOV.VN - Ngày 28/5, huyện Phú Thiện (Gia Lai) đã long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ IV - năm 2024. Tham dự có đại diện Ủy Ban Dân tộc, đại diện lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ, các sở, ban ngành tỉnh; lãnh đạo huyện và 134 đại biểu chính thức đại diện cho hơn 51.000 đồng bào DTTS của 21 thành phần dân tộc tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Ngày 28/5, huyện Phú Thiện (Gia Lai) đã long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ IV - năm 2024. Tham dự có đại diện Ủy Ban Dân tộc, đại diện lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ, các sở, ban ngành tỉnh; lãnh đạo huyện và 134 đại biểu chính thức đại diện cho hơn 51.000 đồng bào DTTS của 21 thành phần dân tộc tại địa phương.