VOV4.VOV.VN - Hội đua bò Bảy Núi được tổ chức, nhân dịp lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ. Hội đua bò này đã trở thành nơi hội tụ những nét văn hóa đặc sắc của vùng Bảy Núi An Giang, qua đó, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa và xây dựng mối quan hệ đoàn kết dân tộc; tạo không khí vui tươi phấn khởi trong dịp lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc Khmer, góp phần quảng bá hình ảnh Hội Đua bò Bảy Núi đến với đông đảo người dân trong nước và ngoài nước.
VOV4.VOV.VN - Hội đua bò Bảy Núi được tổ chức, nhân dịp lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ. Hội đua bò này đã trở thành nơi hội tụ những nét văn hóa đặc sắc của vùng Bảy Núi An Giang, qua đó, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa và xây dựng mối quan hệ đoàn kết dân tộc; tạo không khí vui tươi phấn khởi trong dịp lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc Khmer, góp phần quảng bá hình ảnh Hội Đua bò Bảy Núi đến với đông đảo người dân trong nước và ngoài nước.
VOV4.VOV.VN: Tỉnh Lai Châu đang chú trọng bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc, tạo điểm nhấn để thu hút khách du lịch đến địa phương.
VOV4.VOV.VN: Tỉnh Lai Châu đang chú trọng bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc, tạo điểm nhấn để thu hút khách du lịch đến địa phương.
VOV4.VOV.VN - Ngày 29/9, nhân dịp Lễ hội Katê năm 2024 của đồng bào dân tộc Chăm, Công ty TNHH NA PLAN Việt Nam trụ sở tại tỉnh Ninh Thuận tổ chức trao quà cho đồng bào Chăm có hoàn cảnh khó khăn ở xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước. Tin của Ái Nghiêm, P.V thường trú tại TPHCM:
VOV4.VOV.VN - Ngày 29/9, nhân dịp Lễ hội Katê năm 2024 của đồng bào dân tộc Chăm, Công ty TNHH NA PLAN Việt Nam trụ sở tại tỉnh Ninh Thuận tổ chức trao quà cho đồng bào Chăm có hoàn cảnh khó khăn ở xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước. Tin của Ái Nghiêm, P.V thường trú tại TPHCM:
VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng là nhạc cụ truyền thống gắn bó mật thiết với đồng bào Thái từ khi mới lọt lòng. Họ sử dụng chiêng trong các lễ nghi, tín ngưỡng của gia đình và cộng đồng. Bởi người Thái quan niệm, tiếng vang của cồng chiêng là ngôn ngữ để giao tiếp với trời đất, thánh thần và tổ tiên; đồng thời là sự kết nối giữa người với người để mong cầu mọi điều tốt đẹp luôn đến với mỗi người và cho cả bản làng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng là nhạc cụ truyền thống gắn bó mật thiết với đồng bào Thái từ khi mới lọt lòng. Họ sử dụng chiêng trong các lễ nghi, tín ngưỡng của gia đình và cộng đồng. Bởi người Thái quan niệm, tiếng vang của cồng chiêng là ngôn ngữ để giao tiếp với trời đất, thánh thần và tổ tiên; đồng thời là sự kết nối giữa người với người để mong cầu mọi điều tốt đẹp luôn đến với mỗi người và cho cả bản làng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Để ngăn chặn và đẩy lùi ma quỷ vào làng quấy nhiễu dân bản, hàng năm, người Phù Lá tiến hành cúng tế thần linh và thực hiện nghi thức “quét ma” để xua đuổi cái xấu, điều không may với ước mong mang lại sự bình yên, hạnh phúc cho bản làng. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 16/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Để ngăn chặn và đẩy lùi ma quỷ vào làng quấy nhiễu dân bản, hàng năm, người Phù Lá tiến hành cúng tế thần linh và thực hiện nghi thức “quét ma” để xua đuổi cái xấu, điều không may với ước mong mang lại sự bình yên, hạnh phúc cho bản làng. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 16/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Thái ở Sơn La tổ chức lễ cúng cơm mới sau khi thu hoạch vụ mùa hoàn tất. Đây là dịp để tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, với trời đất đã cho đồng bào sự no đủ, bình yên và phát triển. Đồng thời, gửi lời nguyện ước một mùa vụ năm tới luôn may mắn, đủ đầy. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Thái ở Sơn La tổ chức lễ cúng cơm mới sau khi thu hoạch vụ mùa hoàn tất. Đây là dịp để tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, với trời đất đã cho đồng bào sự no đủ, bình yên và phát triển. Đồng thời, gửi lời nguyện ước một mùa vụ năm tới luôn may mắn, đủ đầy. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 23/9 đến 27/9, hơn 200 trẻ em bị dị tật bẩm sinh như hở hàm ếch, vòm họng, dị tật tay chân,... tại tỉnh Gia Lai và các tỉnh lân cận được phẫu thuật miễn phí. Chương trình nhân đạo này không chỉ giúp các em nhỏ phục hồi chức năng, tìm lại nụ cười mà còn đem đến hy vọng cho cả gia đình các em.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 23/9 đến 27/9, hơn 200 trẻ em bị dị tật bẩm sinh như hở hàm ếch, vòm họng, dị tật tay chân,... tại tỉnh Gia Lai và các tỉnh lân cận được phẫu thuật miễn phí. Chương trình nhân đạo này không chỉ giúp các em nhỏ phục hồi chức năng, tìm lại nụ cười mà còn đem đến hy vọng cho cả gia đình các em.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 24 đến 25/9, tại thành phố Thái Nguyên diễn ra Chiến dịch truyền thông vận động thúc đẩy bình đẳng giới với chủ đề "Thanh niên dân tộc thiểu số tiên phong thay đổi định kiến giới vì khát vọng phát triển". Chương trình do TƯ Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Bộ GD&ĐT và Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên tổ chức.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 24 đến 25/9, tại thành phố Thái Nguyên diễn ra Chiến dịch truyền thông vận động thúc đẩy bình đẳng giới với chủ đề "Thanh niên dân tộc thiểu số tiên phong thay đổi định kiến giới vì khát vọng phát triển". Chương trình do TƯ Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Bộ GD&ĐT và Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên tổ chức.
VOV4.VOV.VN: Vào mỗi tuần thứ ba của tháng 9, thành phố Namur của Bỉ lại sôi động và ngập tràn sắc màu với lễ hội dân gian truyền thống của vùng Wallonia (vùng tiếng Pháp của Bỉ).
VOV4.VOV.VN: Vào mỗi tuần thứ ba của tháng 9, thành phố Namur của Bỉ lại sôi động và ngập tràn sắc màu với lễ hội dân gian truyền thống của vùng Wallonia (vùng tiếng Pháp của Bỉ).
VOV4.VOV.VN - Dự án 8 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai thực hiện nhằm giúp phụ nữ và trẻ em gái người dân tộc thiểu số nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bình đẳng giới. Dự án hiện đang được triển khai tại 51 tỉnh, thành phố đã bước đầu đạt hiệu quả, giúp phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thay đổi cách nghĩ, cách làm, nâng cao cuộc sống. Chương trình 20/9 tập trung phản ánh vấn đề này.
VOV4.VOV.VN - Dự án 8 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai thực hiện nhằm giúp phụ nữ và trẻ em gái người dân tộc thiểu số nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bình đẳng giới. Dự án hiện đang được triển khai tại 51 tỉnh, thành phố đã bước đầu đạt hiệu quả, giúp phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thay đổi cách nghĩ, cách làm, nâng cao cuộc sống. Chương trình 20/9 tập trung phản ánh vấn đề này.