VOV4.VOV.VN - Đối với dân tộc Giáy ở Lào Cai, chuyện trăm năm của con cái được các gia đình hết sức quan tâm. Trước đây cũng như hiện nay, nam nữ người Giáy đến tuổi trưởng thành được tự do tìm hiểu bạn đời. Khi duyên tình đã thắm nồng, chàng trai về báo cáo với gia đình để chuẩn bị tiến hành các nghi lễ. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 22/3/2024).
VOV4.VOV.VN - Đối với dân tộc Giáy ở Lào Cai, chuyện trăm năm của con cái được các gia đình hết sức quan tâm. Trước đây cũng như hiện nay, nam nữ người Giáy đến tuổi trưởng thành được tự do tìm hiểu bạn đời. Khi duyên tình đã thắm nồng, chàng trai về báo cáo với gia đình để chuẩn bị tiến hành các nghi lễ. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 22/3/2024).
VOV4.VOV.VN - Tại Lào Cai, đồng bào Giáy sống tập trung ở các huyện: Bát Xát, Mường Khương, Văn Bàn, thị xã Sa Pa và thành phố Lào Cai. Họ thường sống thành từng bản làng, nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, dọc dòng sông, con suối để thuận tiện canh tác lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đào ao thả cá. Từ bao đời nay, ngôi nhà đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như tín ngưỡng của người Giáy. (Chương trình tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 15/03/2024)
VOV4.VOV.VN - Tại Lào Cai, đồng bào Giáy sống tập trung ở các huyện: Bát Xát, Mường Khương, Văn Bàn, thị xã Sa Pa và thành phố Lào Cai. Họ thường sống thành từng bản làng, nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, dọc dòng sông, con suối để thuận tiện canh tác lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đào ao thả cá. Từ bao đời nay, ngôi nhà đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như tín ngưỡng của người Giáy. (Chương trình tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 15/03/2024)
VOV4.VOV.VN - Sắc xuân, Tết đến đã tràn ngập khắp mọi miền Tổ quốc. Nơi biên cương non cao hay biển đảo xa xôi, luôn có hình bóng áo xanh người chiến sỹ biên phòng, vừa chắc tay súng bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, vừa chung tay giúp đỡ, hỗ trợ nhân dân vui xuân, đón Tết. Biên cương vào xuân đẹp như một bài ca và càng đẹp hơn khi quân và dân cùng nhau xây đắp "bức tường thành" vững chắc bảo vệ biên giới, phát triển kinh tế, mang no ấm đến những bản làng vùng cao... (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 9/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Sắc xuân, Tết đến đã tràn ngập khắp mọi miền Tổ quốc. Nơi biên cương non cao hay biển đảo xa xôi, luôn có hình bóng áo xanh người chiến sỹ biên phòng, vừa chắc tay súng bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, vừa chung tay giúp đỡ, hỗ trợ nhân dân vui xuân, đón Tết. Biên cương vào xuân đẹp như một bài ca và càng đẹp hơn khi quân và dân cùng nhau xây đắp "bức tường thành" vững chắc bảo vệ biên giới, phát triển kinh tế, mang no ấm đến những bản làng vùng cao... (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 9/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Ngay trong tháng 1/2024, tại Lào Cai đã ghi nhận hàng loạt ca mắc viêm não virus, trong khi thông thường phải tới tháng 7, tháng 8 mới xuất hiện.
VOV4.VOV.VN - Ngay trong tháng 1/2024, tại Lào Cai đã ghi nhận hàng loạt ca mắc viêm não virus, trong khi thông thường phải tới tháng 7, tháng 8 mới xuất hiện.
VOV4.VOV.VN - Lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao Đỏ ở Lào Cai là một phong tục thường diễn ra vào dịp cuối năm với những nghi thức vô cùng độc đáo.
VOV4.VOV.VN - Lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao Đỏ ở Lào Cai là một phong tục thường diễn ra vào dịp cuối năm với những nghi thức vô cùng độc đáo.
VOV4.VOV.VN - Mới đây, chuỗi sự kiện “Xuân biên phòng ấm lòng dân bản” đã mở màn tại xã biên giới A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
VOV4.VOV.VN - Mới đây, chuỗi sự kiện “Xuân biên phòng ấm lòng dân bản” đã mở màn tại xã biên giới A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
VOV4.VOV.VN - Bản Giàng - nơi có 54 hộ dân người Mông sinh sống, lẩn khuất sau cánh rừng già quanh năm sương phủ. Bản thuộc xã Pa Cheo, huyện Bát Xát – một trong 10 xã nghèo nhất của tỉnh Lào Cai nay đã được cấp điện lưới ngay trước thềm năm mới 2024.
VOV4.VOV.VN - Bản Giàng - nơi có 54 hộ dân người Mông sinh sống, lẩn khuất sau cánh rừng già quanh năm sương phủ. Bản thuộc xã Pa Cheo, huyện Bát Xát – một trong 10 xã nghèo nhất của tỉnh Lào Cai nay đã được cấp điện lưới ngay trước thềm năm mới 2024.
VOV4.VOV.VN - Chuyển từ tư duy trồng dược liệu sang tư duy phát triển kinh tế dược liệu, gắn với truy xuất nguồn gốc và sàn thương mại điện tử, người Dao đỏ ở xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, Lào Cai đã gặt hái được thành quả kép: vừa bảo tồn được tri thức bản địa về dược liệu mà cha ông để lại, vừa phát huy được giá trị vốn quý ấy thành tài sản để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. (Chương trình Dân tộc Phát triển ngày 14/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Chuyển từ tư duy trồng dược liệu sang tư duy phát triển kinh tế dược liệu, gắn với truy xuất nguồn gốc và sàn thương mại điện tử, người Dao đỏ ở xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, Lào Cai đã gặt hái được thành quả kép: vừa bảo tồn được tri thức bản địa về dược liệu mà cha ông để lại, vừa phát huy được giá trị vốn quý ấy thành tài sản để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. (Chương trình Dân tộc Phát triển ngày 14/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục, lễ hội "quét ma hỏa" của người Bố Y sẽ trải qua các nghi lễ từ: Lập đàn thỉnh thần; Điệu lễ dâng hương; Nghi thức quét ma, bắt ma cho đến cúng tạ Thổ thần, cuối cùng là cả làng thụ luộc, vui hát. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục, lễ hội "quét ma hỏa" của người Bố Y sẽ trải qua các nghi lễ từ: Lập đàn thỉnh thần; Điệu lễ dâng hương; Nghi thức quét ma, bắt ma cho đến cúng tạ Thổ thần, cuối cùng là cả làng thụ luộc, vui hát. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Mong cầu sự bình yên, no đủ, tránh những tai ương, hỏa hoạn một trong năm, người Bố Y ở Lào Cai tổ chức Lễ hội "quét ma hỏa" hay còn gọi là “Nhé khố sinh” ở phạm vi cộng đồng. Lễ hội được tổ chức hai lần trong năm vào ngày 2/2 và ngày 1/8 âm lịch. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Mong cầu sự bình yên, no đủ, tránh những tai ương, hỏa hoạn một trong năm, người Bố Y ở Lào Cai tổ chức Lễ hội "quét ma hỏa" hay còn gọi là “Nhé khố sinh” ở phạm vi cộng đồng. Lễ hội được tổ chức hai lần trong năm vào ngày 2/2 và ngày 1/8 âm lịch. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/11/2023)