VOV4.VOV.VN - Từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt trở về với tổ tiên, người Mông ở huyện Đồng Văn (Hà Giang) trải qua rất nhiều nghi lễ trong đó đặt tên là nghi lễ đầu tiên của một đời người và lễ đặt trên đệm (tức là tên trưởng thành) cho người đàn ông lấy vợ và sinh con). Cả hai nghi thức này được thực hiện theo phong tục truyền thống của ông cha với sự chứng kiến của hai bên nội ngoại. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/10/2024).
VOV4.VOV.VN - Từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt trở về với tổ tiên, người Mông ở huyện Đồng Văn (Hà Giang) trải qua rất nhiều nghi lễ trong đó đặt tên là nghi lễ đầu tiên của một đời người và lễ đặt trên đệm (tức là tên trưởng thành) cho người đàn ông lấy vợ và sinh con). Cả hai nghi thức này được thực hiện theo phong tục truyền thống của ông cha với sự chứng kiến của hai bên nội ngoại. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/10/2024).
VOV4.VOV.VN: Mù Cang Chải nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, cách thành phố Yên Bái khoảng 180 km. Huyện Mù Cang Chải có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người Mông chiếm hơn 91% dân số toàn huyện. Đồng bào Mông nơi đây vần lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo và đặc sắc, nổi bật nhất là nghệ thuật tạo hình trên nền vải lanh để làm trang phục (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 2/10/2024)
VOV4.VOV.VN: Mù Cang Chải nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, cách thành phố Yên Bái khoảng 180 km. Huyện Mù Cang Chải có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là người Mông chiếm hơn 91% dân số toàn huyện. Đồng bào Mông nơi đây vần lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo và đặc sắc, nổi bật nhất là nghệ thuật tạo hình trên nền vải lanh để làm trang phục (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 2/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Hơn 60 năm gắn bó với tiếng Việt và Việt Nam, giáo sư Sonom-Ish Dashtsevel, nguyên Chủ tịch Hội hữu nghị Mông Cổ-Việt Nam luôn dành cho mảnh đất hình chữ S những tình cảm sâu đậm. Với ông, Việt Nam là một dân tộc trọng ân tình. Ông nguyện dành cả đời mình để tăng cường sự hiểu biết giữa nhân dân hai nước. Phóng sự của Bích Thuận, phóng viên Đài TNVN thường trú tại Trung Quốc kiêm nhiệm Mông Cổ:
VOV4.VOV.VN - Hơn 60 năm gắn bó với tiếng Việt và Việt Nam, giáo sư Sonom-Ish Dashtsevel, nguyên Chủ tịch Hội hữu nghị Mông Cổ-Việt Nam luôn dành cho mảnh đất hình chữ S những tình cảm sâu đậm. Với ông, Việt Nam là một dân tộc trọng ân tình. Ông nguyện dành cả đời mình để tăng cường sự hiểu biết giữa nhân dân hai nước. Phóng sự của Bích Thuận, phóng viên Đài TNVN thường trú tại Trung Quốc kiêm nhiệm Mông Cổ:
VOV4.VOV.VN: Người Mông ở vùng cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) có một kho tàng dân ca đặc sắc. Các làn điệu dân ca của họ là món ăn tinh thần không bao giờ thiếu vắng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Trong đó các thể loại dân ca phổ biến nhất là: đối đáp giao duyên, hát trong đám cưới, hát trong tang lễ, tiếng hát mồ côi... (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Người Mông ở vùng cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) có một kho tàng dân ca đặc sắc. Các làn điệu dân ca của họ là món ăn tinh thần không bao giờ thiếu vắng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Trong đó các thể loại dân ca phổ biến nhất là: đối đáp giao duyên, hát trong đám cưới, hát trong tang lễ, tiếng hát mồ côi... (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Hà Giang-mảnh đất cực Bắc của Tổ quốc là nơi cư trú của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số. Ngoài việc sở hữu kho tàng văn hóa sắc tộc đa dạng, người dân nơi đây còn duy trì và phát triển nhiều nghề truyền thống cha truyền con nối từ đời này qua đời khác. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Hà Giang-mảnh đất cực Bắc của Tổ quốc là nơi cư trú của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số. Ngoài việc sở hữu kho tàng văn hóa sắc tộc đa dạng, người dân nơi đây còn duy trì và phát triển nhiều nghề truyền thống cha truyền con nối từ đời này qua đời khác. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Trên cao nguyên đá Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, hòa cùng âm thanh của núi rừng, của không khí lao động sản xuất, tiếng khèn Mông luôn vang vọng khắp núi rừng. Dù cuộc sống còn không ít khó khăn, nhưng đồng bào Mông nơi đây luôn chú ý giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, trong đó có điệu khèn truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Trên cao nguyên đá Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, hòa cùng âm thanh của núi rừng, của không khí lao động sản xuất, tiếng khèn Mông luôn vang vọng khắp núi rừng. Dù cuộc sống còn không ít khó khăn, nhưng đồng bào Mông nơi đây luôn chú ý giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, trong đó có điệu khèn truyền thống.
VOV4.VOV.VN: Các trận mưa lớn, ngập lụt do hoàn lưu bão số 3 đã làm toàn bộ diện tích cây dong ở xã Quy Mông, huyện Trấn Yên (Yên Bái) bị thiệt hại. Đây là địa phương có diện tích dong lớn nhất của tỉnh. Không riêng thu nhập năm nay, người làm miến ở Quy Mông còn lo mất khách hàng, thiếu củ giống để trồng vào những năm sau
VOV4.VOV.VN: Các trận mưa lớn, ngập lụt do hoàn lưu bão số 3 đã làm toàn bộ diện tích cây dong ở xã Quy Mông, huyện Trấn Yên (Yên Bái) bị thiệt hại. Đây là địa phương có diện tích dong lớn nhất của tỉnh. Không riêng thu nhập năm nay, người làm miến ở Quy Mông còn lo mất khách hàng, thiếu củ giống để trồng vào những năm sau
VOV4.VOV.VN: Các bác sĩ của bệnh viện Việt Đức và bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) hiện đang điều trị tích cực cho 3 nạn nhân trong vụ lũ quét ở Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Đó là cháu Mông Hoàng Thảo Ngọc, anh Hoàng Văn Thinh và anh Nguyễn Chung Kiên. Sức khỏe của cả 3 nạn nhân này đều tiên lượng xấu do bị lũ cuốn và đất đá vùi lấp một thời gian khá dài làm hệ hô hấp bị tổn thương nặng. Kết nối 54 mong muốn quý vị và các bạn sau khi nghe chương trình sẽ cùng chung tay cứu giúp những số phận kém may mắn vượt qua được lằn ranh nghiệt ngã này.(Chương trình Kết nối 54 ngày 18/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Các bác sĩ của bệnh viện Việt Đức và bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) hiện đang điều trị tích cực cho 3 nạn nhân trong vụ lũ quét ở Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Đó là cháu Mông Hoàng Thảo Ngọc, anh Hoàng Văn Thinh và anh Nguyễn Chung Kiên. Sức khỏe của cả 3 nạn nhân này đều tiên lượng xấu do bị lũ cuốn và đất đá vùi lấp một thời gian khá dài làm hệ hô hấp bị tổn thương nặng. Kết nối 54 mong muốn quý vị và các bạn sau khi nghe chương trình sẽ cùng chung tay cứu giúp những số phận kém may mắn vượt qua được lằn ranh nghiệt ngã này.(Chương trình Kết nối 54 ngày 18/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Lớn lên trong môi trường văn hoá bản địa và được theo học các nghệ nhân học chơi các nhạc cụ theo lối truyền thống, nay Ly Minh Cường ở xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) được đào tạo bài bản trong Học viên âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Có kiến thức cơ bản về âm nhạc, Cường đã lan tỏa nhạc cụ của dân tộc Mông đến mọi người trong nước và trên thế giới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Lớn lên trong môi trường văn hoá bản địa và được theo học các nghệ nhân học chơi các nhạc cụ theo lối truyền thống, nay Ly Minh Cường ở xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) được đào tạo bài bản trong Học viên âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Có kiến thức cơ bản về âm nhạc, Cường đã lan tỏa nhạc cụ của dân tộc Mông đến mọi người trong nước và trên thế giới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Từ bao đời nay, cây khèn gắn liền với đời sống của đồng bào Mông. Nó có mặt trong tất cả các nghi lễ tín ngưỡng, trong các ngày hội của bản làng và ngày vui của mỗi gia đình. Vì vậy, việc số hóa và lưu trữ – bảo tồn nghệ thuật khèn Mông là phương pháp bảo tồn, lưu giữ cho thế hệ mai sau. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 8/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Từ bao đời nay, cây khèn gắn liền với đời sống của đồng bào Mông. Nó có mặt trong tất cả các nghi lễ tín ngưỡng, trong các ngày hội của bản làng và ngày vui của mỗi gia đình. Vì vậy, việc số hóa và lưu trữ – bảo tồn nghệ thuật khèn Mông là phương pháp bảo tồn, lưu giữ cho thế hệ mai sau. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 8/9/2024).