VOV4.VOV.VN - Một thời, người Mông ở xứ Nghệ tồn tại những tập tục lạc hậu về học hành, cưới hỏi, ma chay; một thời, những bản làng người Mông nơi đây đầy rẫy hoa anh túc cùng đói nghèo, khốn khó… Nhưng, với nhiều nỗ lực đến từ hệ thống chính trị và cả từ những người Mông tiên phong đổi mới, đến nay cuộc sống của đồng bào Mông ở Nghệ An đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ.
VOV4.VOV.VN - Một thời, người Mông ở xứ Nghệ tồn tại những tập tục lạc hậu về học hành, cưới hỏi, ma chay; một thời, những bản làng người Mông nơi đây đầy rẫy hoa anh túc cùng đói nghèo, khốn khó… Nhưng, với nhiều nỗ lực đến từ hệ thống chính trị và cả từ những người Mông tiên phong đổi mới, đến nay cuộc sống của đồng bào Mông ở Nghệ An đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ.
VOV4.VOV.VN - Khi hoa Tớ Dày (Pằng Tớ Dày) bung nở cũng là lúc các bản làng vùng cao Tây Bắc chuẩn bị bước vào xuân.
VOV4.VOV.VN - Khi hoa Tớ Dày (Pằng Tớ Dày) bung nở cũng là lúc các bản làng vùng cao Tây Bắc chuẩn bị bước vào xuân.
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở các huyện: Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái có nhiều nét văn hóa mang đậm bản sắc riêng, nhất là cây khèn và nghệ thuật múa khèn luôn gắn liền với hình ảnh những chàng trai Mông rắn rỏi, tài hoa, hiên ngang giữa đại ngàn gió núi. Khèn có mặt ở mọi nơi trong đời sống của cộng đồng từ các nghi thức trong tang ma, lễ hội dân gian đến các hoạt động vui chơi giải trí. Mới đây, nghệ thuật khèn của người Mông nơi đây đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 7/1/2024).
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở các huyện: Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái có nhiều nét văn hóa mang đậm bản sắc riêng, nhất là cây khèn và nghệ thuật múa khèn luôn gắn liền với hình ảnh những chàng trai Mông rắn rỏi, tài hoa, hiên ngang giữa đại ngàn gió núi. Khèn có mặt ở mọi nơi trong đời sống của cộng đồng từ các nghi thức trong tang ma, lễ hội dân gian đến các hoạt động vui chơi giải trí. Mới đây, nghệ thuật khèn của người Mông nơi đây đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 7/1/2024).
VOV4.VOV.VN - Mùa đông đến, những cây hồng ở bản làng người Mông huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) bắt đầu rụng hết lá. Trên những cành hồng, chỉ còn lúc lỉu quả chín đỏ rực lên như một gam màu làm ấm tiết trời sương giá.
VOV4.VOV.VN - Mùa đông đến, những cây hồng ở bản làng người Mông huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) bắt đầu rụng hết lá. Trên những cành hồng, chỉ còn lúc lỉu quả chín đỏ rực lên như một gam màu làm ấm tiết trời sương giá.
VOV4.VOV.VN - Mấy năm gần đây, trên “vùng đất khó” xã Nậm Tin, thuộc huyện vùng cao, biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên), cây cam và quả cam bỗng trở thành “từ khóa” trong giao tiếp hàng ngày của người nông dân các dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Mông nói riêng. Gặp nhau ngoài chợ, trong đám cưới hoặc trên đường đi hội, cùng với cái bắt tay nồng ấm là lời hỏi thăm ân cần, thiết thực: “Vụ rồi nhà chị thu được mấy chục triệu đồng tiền bán cam?”, “sang năm nhà ông trồng thêm bao nhiêu nghìn mét vuông cây cam nữa?”...
VOV4.VOV.VN - Mấy năm gần đây, trên “vùng đất khó” xã Nậm Tin, thuộc huyện vùng cao, biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên), cây cam và quả cam bỗng trở thành “từ khóa” trong giao tiếp hàng ngày của người nông dân các dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Mông nói riêng. Gặp nhau ngoài chợ, trong đám cưới hoặc trên đường đi hội, cùng với cái bắt tay nồng ấm là lời hỏi thăm ân cần, thiết thực: “Vụ rồi nhà chị thu được mấy chục triệu đồng tiền bán cam?”, “sang năm nhà ông trồng thêm bao nhiêu nghìn mét vuông cây cam nữa?”...
VOV4.VOV.VN - Bản Giàng - nơi có 54 hộ dân người Mông sinh sống, lẩn khuất sau cánh rừng già quanh năm sương phủ. Bản thuộc xã Pa Cheo, huyện Bát Xát – một trong 10 xã nghèo nhất của tỉnh Lào Cai nay đã được cấp điện lưới ngay trước thềm năm mới 2024.
VOV4.VOV.VN - Bản Giàng - nơi có 54 hộ dân người Mông sinh sống, lẩn khuất sau cánh rừng già quanh năm sương phủ. Bản thuộc xã Pa Cheo, huyện Bát Xát – một trong 10 xã nghèo nhất của tỉnh Lào Cai nay đã được cấp điện lưới ngay trước thềm năm mới 2024.
VOV4.VOV.VN - Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Nghệ thuật Khèn Mông; nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái và Festival trình diễn khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ Dày năm 2023 sẽ khai mạc vào 20 giờ ngày 23/12, tại Sân vận động trung tâm huyện Mù Cang Chải với nhiều hoạt động phong phú, giàu bản sắc văn hóa.
VOV4.VOV.VN - Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Nghệ thuật Khèn Mông; nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái và Festival trình diễn khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ Dày năm 2023 sẽ khai mạc vào 20 giờ ngày 23/12, tại Sân vận động trung tâm huyện Mù Cang Chải với nhiều hoạt động phong phú, giàu bản sắc văn hóa.
VOV4.VOV.VN - Đến Sơn La, ghé thăm bản Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La vào mùa hoa sơn tra nở, bản làng vùng cao nơi đây khoác lên mình lớp áo trắng tinh khôi, ôm trọn núi rừng.
VOV4.VOV.VN - Đến Sơn La, ghé thăm bản Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La vào mùa hoa sơn tra nở, bản làng vùng cao nơi đây khoác lên mình lớp áo trắng tinh khôi, ôm trọn núi rừng.
VOV4.VOV.VN - Không trông chờ, không ỷ lại, nhiều gia đình người Mông ở bản Cốc Lào, xã Giáo Hiệu, huyện Pác Nặm - huyện vùng cao khó khăn nhất tỉnh Bắc Kạn đã tự nguyện làm đơn xin ra khỏi diện hộ nghèo. Ý nghĩa hơn khi việc xin thoát nghèo của họ xuất phát từ mong muốn nhường lại phần hỗ trợ cho những hộ khó khăn hơn.
VOV4.VOV.VN - Không trông chờ, không ỷ lại, nhiều gia đình người Mông ở bản Cốc Lào, xã Giáo Hiệu, huyện Pác Nặm - huyện vùng cao khó khăn nhất tỉnh Bắc Kạn đã tự nguyện làm đơn xin ra khỏi diện hộ nghèo. Ý nghĩa hơn khi việc xin thoát nghèo của họ xuất phát từ mong muốn nhường lại phần hỗ trợ cho những hộ khó khăn hơn.
VOV4.VOV.VN - Cây khèn là một di sản độc đáo và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tín ngưỡng của người Mông. Sùng Minh Thành, Phó chủ tịch UBND xã Chí Cà, Chủ nhiệm Câu lạc bộ yêu thích nhạc cụ dân tộc Mông huyện Xín Mần, Hà Giang đã nỗ lực lan tỏa bản sắc văn hóa dân tộc trong đó có cây khèn cho đoàn viên thanh niên trên địa bàn. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 26/11/2023).
VOV4.VOV.VN - Cây khèn là một di sản độc đáo và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tín ngưỡng của người Mông. Sùng Minh Thành, Phó chủ tịch UBND xã Chí Cà, Chủ nhiệm Câu lạc bộ yêu thích nhạc cụ dân tộc Mông huyện Xín Mần, Hà Giang đã nỗ lực lan tỏa bản sắc văn hóa dân tộc trong đó có cây khèn cho đoàn viên thanh niên trên địa bàn. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 26/11/2023).