VOV4.VOV.VN: Người Mông ở hai huyện Bắc Hà-Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai có điệu nhiều múa độc đáo. Trong đó phổ biến nhất là múa khèn và múa gậy sênh tiền được hình thành từ lâu đời và gắn liền với đời sống tinh thần nên được đông đảo cộng đồng yêu thích. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 03/07/2024)
VOV4.VOV.VN: Người Mông ở hai huyện Bắc Hà-Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai có điệu nhiều múa độc đáo. Trong đó phổ biến nhất là múa khèn và múa gậy sênh tiền được hình thành từ lâu đời và gắn liền với đời sống tinh thần nên được đông đảo cộng đồng yêu thích. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 03/07/2024)
VOV4.VOV.VN: Tại các khu dân cư ở vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là các địa bàn biên giới như huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, sự ổn định của các cộng đồng dân cư này có vai trò rất quan trọng
VOV4.VOV.VN: Tại các khu dân cư ở vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là các địa bàn biên giới như huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, sự ổn định của các cộng đồng dân cư này có vai trò rất quan trọng
VOV4.VOV.VN - Đối với người Mông ở Cao Bằng, việc đặt tên cho trẻ không những là mốc đầu tiên đánh dấu sự bắt đầu của một đời người mà còn thể hiện quan niệm và văn hóa truyền thống của dân tộc. Bởi vậy, nghi lễ đặt tên cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng và được tổ chức rất chu đáo.
VOV4.VOV.VN - Đối với người Mông ở Cao Bằng, việc đặt tên cho trẻ không những là mốc đầu tiên đánh dấu sự bắt đầu của một đời người mà còn thể hiện quan niệm và văn hóa truyền thống của dân tộc. Bởi vậy, nghi lễ đặt tên cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng và được tổ chức rất chu đáo.
VOV4.VOV.VN - Từ diện tích vườn đồi trồng cây kém hiệu quả, đồng bào các dân tộc Mông tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây Lê. Sau nhiều năm trồng thử nghiệm, chăm sóc, giờ đây những vườn Lê trĩu quả có hương vị ngọt đượm đã thu hút hàng nghìn du khách tới thăm quan, trải nghiệm, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho bà con nông dân tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Từ diện tích vườn đồi trồng cây kém hiệu quả, đồng bào các dân tộc Mông tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây Lê. Sau nhiều năm trồng thử nghiệm, chăm sóc, giờ đây những vườn Lê trĩu quả có hương vị ngọt đượm đã thu hút hàng nghìn du khách tới thăm quan, trải nghiệm, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho bà con nông dân tại địa phương.
VOV4.VOV.VN: Trang phục truyền thống của phụ nữ Mông Hoa gồm khăn, áo, váy, yếm che phía dưới trước và sau váy, thắt lưng, xà cạp...Để làm được một bộ trang phục ưng ý thì họ phải trải qua rất nhiều công đoạn như: từ việc trồng lanh, xe lanh, dệt vải, in hoa văn bằng sáp ong, nhuộm chàm cho đến các bước thêu thùa hoa văn đến nghệ thuật cắt, chắp, ghép vải. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 14/6/2024
VOV4.VOV.VN: Trang phục truyền thống của phụ nữ Mông Hoa gồm khăn, áo, váy, yếm che phía dưới trước và sau váy, thắt lưng, xà cạp...Để làm được một bộ trang phục ưng ý thì họ phải trải qua rất nhiều công đoạn như: từ việc trồng lanh, xe lanh, dệt vải, in hoa văn bằng sáp ong, nhuộm chàm cho đến các bước thêu thùa hoa văn đến nghệ thuật cắt, chắp, ghép vải. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 14/6/2024
VOV4.VOV.VN - Xã Tả Phìn, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên với địa hình khoảng 70% diện tích là núi đá vôi, khi đặt chân tới cao nguyên đá Tủa Chùa, du khách sẽ rất thích thú. Tưởng chừng sẽ khó có sự sống nào ở giữa những lớp đá tai mèo trùng điệp ấy, nhưng đây lại là địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc Mông từ bao đời nay.
VOV4.VOV.VN - Xã Tả Phìn, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên với địa hình khoảng 70% diện tích là núi đá vôi, khi đặt chân tới cao nguyên đá Tủa Chùa, du khách sẽ rất thích thú. Tưởng chừng sẽ khó có sự sống nào ở giữa những lớp đá tai mèo trùng điệp ấy, nhưng đây lại là địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc Mông từ bao đời nay.
VOV4.VOV.VN - Với sự phát triển của xã hội, bộ trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Mông và nhiều dân tộc khác đang dần bị thay thế bởi những tấm vải in công nghiệp. Trang phục truyền thống dân tộc đang "phai màu". Để những sắc màu truyền thống trường tồn, mỗi người dân, mỗi địa phương lại có những cách làm khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Với sự phát triển của xã hội, bộ trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Mông và nhiều dân tộc khác đang dần bị thay thế bởi những tấm vải in công nghiệp. Trang phục truyền thống dân tộc đang "phai màu". Để những sắc màu truyền thống trường tồn, mỗi người dân, mỗi địa phương lại có những cách làm khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Mỗi nhánh dân tộc Mông đều có trang phục truyền thống mang bản sắc riêng. Với người Mông đen ở thôn Ka Liệng, xã Thụy Hùng, huyện Thạch An (Cao Bằng), trang phục truyền thống của họ không rực rỡ nhiều sắc màu như các nhánh Mông khác nhưng lại toát lên sự tinh tế trong hoa văn và sự khỏe khoắn trong thiết kế.
VOV4.VOV.VN - Mỗi nhánh dân tộc Mông đều có trang phục truyền thống mang bản sắc riêng. Với người Mông đen ở thôn Ka Liệng, xã Thụy Hùng, huyện Thạch An (Cao Bằng), trang phục truyền thống của họ không rực rỡ nhiều sắc màu như các nhánh Mông khác nhưng lại toát lên sự tinh tế trong hoa văn và sự khỏe khoắn trong thiết kế.
VOV4.VOV.VN - Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, tiếng khèn, điệu múa là hồn cốt của dân tộc, được hình thành và phát triển trong đời sống. Vì vậy, dù trải qua nhiều thăng trầm, nhưng tiếng khèn vẫn hàng ngày dìu dặt như một món ăn tinh thần và được giữ gìn, lưu truyền trong cộng đồng, trở thành bản sắc văn hóa riêng vốn có của đồng bào, thu hút khách du lịch.
VOV4.VOV.VN - Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, tiếng khèn, điệu múa là hồn cốt của dân tộc, được hình thành và phát triển trong đời sống. Vì vậy, dù trải qua nhiều thăng trầm, nhưng tiếng khèn vẫn hàng ngày dìu dặt như một món ăn tinh thần và được giữ gìn, lưu truyền trong cộng đồng, trở thành bản sắc văn hóa riêng vốn có của đồng bào, thu hút khách du lịch.
VOV4.VOV.VN - Từ lâu đời, người Mông ở huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai vốn sinh sống trong những ngôi nhà trình tường bằng đất. Trong xu thế phát triển hiện nay, nhiều gia đình có điều kiện không còn ở trong những ngôi nhà trình tường nữa. Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ sống trong những ngôi nhà này. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 17/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ lâu đời, người Mông ở huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai vốn sinh sống trong những ngôi nhà trình tường bằng đất. Trong xu thế phát triển hiện nay, nhiều gia đình có điều kiện không còn ở trong những ngôi nhà trình tường nữa. Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ sống trong những ngôi nhà này. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 17/5/2024)