VOV4.VOV.VN: Trong các lễ hội mùa Xuân của người Mường ở nước ta rất phong phú, đa dạng có nhiều ý nghĩa; đồng thời đó là một hình thức sinh hoạt cộng đồng, thể hiện lòng thành kính đối với những người có công với làng. Một trong những lễ hội đó phải kể đến Lễ Khai hạ của người Mưởng ở tỉnh Hòa Bình (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/2/2025).
VOV4.VOV.VN: Trong các lễ hội mùa Xuân của người Mường ở nước ta rất phong phú, đa dạng có nhiều ý nghĩa; đồng thời đó là một hình thức sinh hoạt cộng đồng, thể hiện lòng thành kính đối với những người có công với làng. Một trong những lễ hội đó phải kể đến Lễ Khai hạ của người Mưởng ở tỉnh Hòa Bình (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/2/2025).
Lịch Tre hay còn được gọi là lịch Đoi/Roi của người Mường Hòa Bình. Lịch Tre có vai trò đặc biệt trong cuộc sống cộng đồng người Mường, là khối tài sản về tri thức dân gian vô giá. Tất cả mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt hàng ngày, phong tục, nghi lễ, lễ hội của cộng đồng, những việc quan trọng của mỗi người, mỗi gia đình người Mường ở Hòa Bình đều dựa vào cách tính cát, hung của bộ lịch Tre.
Lịch Tre hay còn được gọi là lịch Đoi/Roi của người Mường Hòa Bình. Lịch Tre có vai trò đặc biệt trong cuộc sống cộng đồng người Mường, là khối tài sản về tri thức dân gian vô giá. Tất cả mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt hàng ngày, phong tục, nghi lễ, lễ hội của cộng đồng, những việc quan trọng của mỗi người, mỗi gia đình người Mường ở Hòa Bình đều dựa vào cách tính cát, hung của bộ lịch Tre.
VOV4.VOV.VN - Ưa vị đắng, thích vị chua, người Mường đã sáng tạo đa dạng món ăn làm nên bản sắc văn hóa tộc người. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 16/2/2025)
VOV4.VOV.VN - Ưa vị đắng, thích vị chua, người Mường đã sáng tạo đa dạng món ăn làm nên bản sắc văn hóa tộc người. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 16/2/2025)
VOV4.VOV.VN - Ở thủ phủ cà phê Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, nhiều người biết Cảng hàng không Buôn Ma Thuột từng có tên là “Sân bay Hòa Bình”; giao lộ giữa Quốc lộ 26 và Quốc lộ 27 ở cửa ngõ phía đông thành phố có tên là “Ngã ba Hòa Bình”… Nhưng ít người biết, cái tên Hòa Bình là do những người Mường ở tỉnh Hòa Bình, “gánh theo tên xã tên làng trong mỗi chuyến di dân”, đưa tới đây từ giữa thế kỷ 20. Quanh Sân bay Buôn Ma Thuột, có đến 7 ngôi đình Mường, lưu giữ những giá trị đặc sắc của văn hóa Mường.
VOV4.VOV.VN - Ở thủ phủ cà phê Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, nhiều người biết Cảng hàng không Buôn Ma Thuột từng có tên là “Sân bay Hòa Bình”; giao lộ giữa Quốc lộ 26 và Quốc lộ 27 ở cửa ngõ phía đông thành phố có tên là “Ngã ba Hòa Bình”… Nhưng ít người biết, cái tên Hòa Bình là do những người Mường ở tỉnh Hòa Bình, “gánh theo tên xã tên làng trong mỗi chuyến di dân”, đưa tới đây từ giữa thế kỷ 20. Quanh Sân bay Buôn Ma Thuột, có đến 7 ngôi đình Mường, lưu giữ những giá trị đặc sắc của văn hóa Mường.
VOV4.VOV.VN - Ngày 5/2 (tức ngày 8 tháng Giêng năm Ất Tỵ), cộng đồng người Mường ở xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cùng tập trung tại đình Lạc Sơn, xã Hòa Thắng để tổ chức lễ khai hạ (còn gọi là lễ hạ nêu). Đây là nghi thức nông nghiệp từ lâu đời của quê hương Hòa Bình được bà con người Mường gìn giữ, phát huy trên quê mới Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN - Ngày 5/2 (tức ngày 8 tháng Giêng năm Ất Tỵ), cộng đồng người Mường ở xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cùng tập trung tại đình Lạc Sơn, xã Hòa Thắng để tổ chức lễ khai hạ (còn gọi là lễ hạ nêu). Đây là nghi thức nông nghiệp từ lâu đời của quê hương Hòa Bình được bà con người Mường gìn giữ, phát huy trên quê mới Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc Thái ở Mường Lò, tỉnh Yên Bái – cánh đồng lòng chảo lớn thứ hai miền Tây Bắc ăn Tết Nguyên đán với nhiều nét độc đáo, đậm đà bản sắc.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc Thái ở Mường Lò, tỉnh Yên Bái – cánh đồng lòng chảo lớn thứ hai miền Tây Bắc ăn Tết Nguyên đán với nhiều nét độc đáo, đậm đà bản sắc.
VOV4.VOV.VN - Gặp gỡ, giao lưu và thăng hoa trong sắc màu thổ cẩm rực rỡ, 10 dân tộc thiểu số nơi thượng nguồn sông Đà (Mường Tè, Lai Châu) rộn rã trong tiếng trống, tiếng chiêng, hòa cùng tiếng hát tạo nên không khí vui nhộn, cuốn hút nơi đại ngàn.
VOV4.VOV.VN - Gặp gỡ, giao lưu và thăng hoa trong sắc màu thổ cẩm rực rỡ, 10 dân tộc thiểu số nơi thượng nguồn sông Đà (Mường Tè, Lai Châu) rộn rã trong tiếng trống, tiếng chiêng, hòa cùng tiếng hát tạo nên không khí vui nhộn, cuốn hút nơi đại ngàn.
VOV4 - Ở nơi rẻo cao biên giới Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, câu chuyện về thầy giáo mầm non Đao Văn Nguyên bám trường, bám bản Xà Phìn là một minh chứng sống động cho sự tâm huyết, cống hiến và tình yêu thương giành cho học trò vùng khó. Không chỉ là người truyền thụ kiến thức, thầy Nguyên còn là cầu nối văn hóa đến với học sinh và bà con La Hủ - một dân tộc thiểu số ít người đặc biệt khó khăn, sinh sống trên những đỉnh núi cheo leo trên miền biên viễn Tây Bắc.
VOV4 - Ở nơi rẻo cao biên giới Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, câu chuyện về thầy giáo mầm non Đao Văn Nguyên bám trường, bám bản Xà Phìn là một minh chứng sống động cho sự tâm huyết, cống hiến và tình yêu thương giành cho học trò vùng khó. Không chỉ là người truyền thụ kiến thức, thầy Nguyên còn là cầu nối văn hóa đến với học sinh và bà con La Hủ - một dân tộc thiểu số ít người đặc biệt khó khăn, sinh sống trên những đỉnh núi cheo leo trên miền biên viễn Tây Bắc.
VOV4.VOV.VN - Mùa nước nổi ở lòng hồ thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên là thời điểm nhộn nhịp và đầy sức sống, khi hoạt động đánh bắt cá của người dân địa phương diễn ra vô cùng sôi động.
VOV4.VOV.VN - Mùa nước nổi ở lòng hồ thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên là thời điểm nhộn nhịp và đầy sức sống, khi hoạt động đánh bắt cá của người dân địa phương diễn ra vô cùng sôi động.
VOV4.VOV.VN - Trong khi nhiều nghề truyền thống ở các làng quê đang lo mai một thì ở xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La vẫn còn nhiều người luôn đam mê và mong muốn lưu giữ nghề làm gốm truyền thống của cha ông. Với họ làm gốm là tình yêu văn hóa truyền thống dân tộc chứ không đơn thuần là vì kế sinh nhai.
VOV4.VOV.VN - Trong khi nhiều nghề truyền thống ở các làng quê đang lo mai một thì ở xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La vẫn còn nhiều người luôn đam mê và mong muốn lưu giữ nghề làm gốm truyền thống của cha ông. Với họ làm gốm là tình yêu văn hóa truyền thống dân tộc chứ không đơn thuần là vì kế sinh nhai.