VOV4.VOV.VN: Trong các lễ hội mùa Xuân của người Mường ở nước ta rất phong phú, đa dạng có nhiều ý nghĩa; đồng thời đó là một hình thức sinh hoạt cộng đồng, thể hiện lòng thành kính đối với những người có công với làng. Một trong những lễ hội đó phải kể đến Lễ Khai hạ của người Mưởng ở tỉnh Hòa Bình (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/2/2025).
VOV4.VOV.VN: Trong các lễ hội mùa Xuân của người Mường ở nước ta rất phong phú, đa dạng có nhiều ý nghĩa; đồng thời đó là một hình thức sinh hoạt cộng đồng, thể hiện lòng thành kính đối với những người có công với làng. Một trong những lễ hội đó phải kể đến Lễ Khai hạ của người Mưởng ở tỉnh Hòa Bình (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/2/2025).
Lịch Tre hay còn được gọi là lịch Đoi/Roi của người Mường Hòa Bình. Lịch Tre có vai trò đặc biệt trong cuộc sống cộng đồng người Mường, là khối tài sản về tri thức dân gian vô giá. Tất cả mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt hàng ngày, phong tục, nghi lễ, lễ hội của cộng đồng, những việc quan trọng của mỗi người, mỗi gia đình người Mường ở Hòa Bình đều dựa vào cách tính cát, hung của bộ lịch Tre.
Lịch Tre hay còn được gọi là lịch Đoi/Roi của người Mường Hòa Bình. Lịch Tre có vai trò đặc biệt trong cuộc sống cộng đồng người Mường, là khối tài sản về tri thức dân gian vô giá. Tất cả mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt hàng ngày, phong tục, nghi lễ, lễ hội của cộng đồng, những việc quan trọng của mỗi người, mỗi gia đình người Mường ở Hòa Bình đều dựa vào cách tính cát, hung của bộ lịch Tre.
VOV4.VOV.VN - Ngày 5/2 (tức ngày 8 tháng Giêng năm Ất Tỵ), cộng đồng người Mường ở xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cùng tập trung tại đình Lạc Sơn, xã Hòa Thắng để tổ chức lễ khai hạ (còn gọi là lễ hạ nêu). Đây là nghi thức nông nghiệp từ lâu đời của quê hương Hòa Bình được bà con người Mường gìn giữ, phát huy trên quê mới Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN - Ngày 5/2 (tức ngày 8 tháng Giêng năm Ất Tỵ), cộng đồng người Mường ở xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cùng tập trung tại đình Lạc Sơn, xã Hòa Thắng để tổ chức lễ khai hạ (còn gọi là lễ hạ nêu). Đây là nghi thức nông nghiệp từ lâu đời của quê hương Hòa Bình được bà con người Mường gìn giữ, phát huy trên quê mới Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN - Tại Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội vừa diễn ra “Ngày hội trình diễn cây nêu, giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch năm 2023”. Ngày hội với nhiều hoạt động sôi nổi, mới mẻ đã tạo niềm hứng khởi cho các chủ thể văn hóa tham gia cũng như sức hấp dẫn với du khách. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 27/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Tại Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội vừa diễn ra “Ngày hội trình diễn cây nêu, giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch năm 2023”. Ngày hội với nhiều hoạt động sôi nổi, mới mẻ đã tạo niềm hứng khởi cho các chủ thể văn hóa tham gia cũng như sức hấp dẫn với du khách. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 27/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Trong hệ thống nghi thức tang ma của người Mường, thầy mo là người thực hiện tất cả nghi lễ như phát tang, cúng áo quan, khâm liệm, quạt ma, kẹ… Người Mường quan niệm giữa người sống, người chết có một ranh giới siêu nhiên và thày mo là sứ giả kết nối giữa hai thế giới ấy. (Chương trình THCDTVN 13/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Trong hệ thống nghi thức tang ma của người Mường, thầy mo là người thực hiện tất cả nghi lễ như phát tang, cúng áo quan, khâm liệm, quạt ma, kẹ… Người Mường quan niệm giữa người sống, người chết có một ranh giới siêu nhiên và thày mo là sứ giả kết nối giữa hai thế giới ấy. (Chương trình THCDTVN 13/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Khi việc thu hoạch lúa, ngô trên nương hoàn tất, đồng bào chuẩn bị bước vào một vụ mùa mới trong năm, người Mường sẽ tiến hành lễ cúng mát nhà. Đây là nghi lễ cầu cho con người, nhà cửa, cây trồng vật nuôi và đồ dùng vật dụng trong gia đình luôn được may mắn, mát mẻ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/4/2023)
VOV4.VOV.VN - Khi việc thu hoạch lúa, ngô trên nương hoàn tất, đồng bào chuẩn bị bước vào một vụ mùa mới trong năm, người Mường sẽ tiến hành lễ cúng mát nhà. Đây là nghi lễ cầu cho con người, nhà cửa, cây trồng vật nuôi và đồ dùng vật dụng trong gia đình luôn được may mắn, mát mẻ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/4/2023)
VOV4.VN - Văn hóa Mường xưa vốn gói gọn trong câu thành ngữ: “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui tháng tới”, đến nay, “ngày lui, tháng tới” vẫn được đồng bào Mường (chủ yếu là người Mường ở Hòa Bình) sử dụng thông qua bộ lịch đoi – bộ lịch cổ hình thành theo cách tính sự di chuyển giữa sao đoi và mặt trăng.
VOV4.VN - Văn hóa Mường xưa vốn gói gọn trong câu thành ngữ: “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui tháng tới”, đến nay, “ngày lui, tháng tới” vẫn được đồng bào Mường (chủ yếu là người Mường ở Hòa Bình) sử dụng thông qua bộ lịch đoi – bộ lịch cổ hình thành theo cách tính sự di chuyển giữa sao đoi và mặt trăng.
VOV4.VN - Mảnh đất Mường Hòa Bình được coi là cái nôi của người Việt cổ, chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc, lâu đời. Nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể đến nay được bà con gìn giữ. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 24/2/2021)
VOV4.VN - Mảnh đất Mường Hòa Bình được coi là cái nôi của người Việt cổ, chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc, lâu đời. Nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể đến nay được bà con gìn giữ. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 24/2/2021)
VOV4.VN - Cháu Quách Thị Minh Thư, năm nay 9 tuổi, người Mường ở xóm Rậm, xã Mỹ Thành, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Thư được chẩn đoán là u thành họng, hiện đang điều trị tại bệnh viện K cơ sở 2, Tân Triều. Mong ước được điều trị để trở về bên mẹ.
VOV4.VN - Cháu Quách Thị Minh Thư, năm nay 9 tuổi, người Mường ở xóm Rậm, xã Mỹ Thành, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Thư được chẩn đoán là u thành họng, hiện đang điều trị tại bệnh viện K cơ sở 2, Tân Triều. Mong ước được điều trị để trở về bên mẹ.
VOV4.VN - Về với xứ Mường chúng ta đã quá quen thuộc với món ăn từ lợn, từ những mâm cỗ lá hấp dẫn và cách sắp xếp đầy tinh tế của bà con nơi đây. Nhưng có một món ăn nữa hẳn nhiều du khách đến với Hòa Bình đều biết tới. Đó là món bánh Uôi, thứ bánh dân dã nhưng nhưng mang đậm nét truyền thống của cư dân lúa nước nơi xứ Mường
VOV4.VN - Về với xứ Mường chúng ta đã quá quen thuộc với món ăn từ lợn, từ những mâm cỗ lá hấp dẫn và cách sắp xếp đầy tinh tế của bà con nơi đây. Nhưng có một món ăn nữa hẳn nhiều du khách đến với Hòa Bình đều biết tới. Đó là món bánh Uôi, thứ bánh dân dã nhưng nhưng mang đậm nét truyền thống của cư dân lúa nước nơi xứ Mường