VOV4.VOV.VN - Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 27- 29/9 tại tỉnh Ninh Thuận với sự tham gia của 9 tỉnh, thành phố có đồng bào Chăm sinh sống. Các hoạt động tại Ngày hội góp phần tôn vinh, giới thiệu giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Chăm tới bạn bè trong nước và quốc tế. Hiện Ninh Thuận đang tất bật chuẩn bị cho ngày hội.
VOV4.VOV.VN - Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 27- 29/9 tại tỉnh Ninh Thuận với sự tham gia của 9 tỉnh, thành phố có đồng bào Chăm sinh sống. Các hoạt động tại Ngày hội góp phần tôn vinh, giới thiệu giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Chăm tới bạn bè trong nước và quốc tế. Hiện Ninh Thuận đang tất bật chuẩn bị cho ngày hội.
VOV4.VOV.VN - Sáng 28/5, nhóm giáo viên và học sinh của trường Quốc tế Việt – Úc tại TP.HCM đã thăm và tặng quà cho trường Tiểu học Lâm Sơn A và vùng đồng bào Chăm ở thôn Lương Tri, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận.
VOV4.VOV.VN - Sáng 28/5, nhóm giáo viên và học sinh của trường Quốc tế Việt – Úc tại TP.HCM đã thăm và tặng quà cho trường Tiểu học Lâm Sơn A và vùng đồng bào Chăm ở thôn Lương Tri, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận.
VOV4.VOV.VN - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận cho biết, tính đến cuối tháng 3, có 3/23 hồ chứa trên địa bàn đã trơ đáy do nắng nóng gay gắt. Một số ao, giếng có nguy cơ cạn nước và nhiễm mặn trong mùa khô năm 2024, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân.
VOV4.VOV.VN - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận cho biết, tính đến cuối tháng 3, có 3/23 hồ chứa trên địa bàn đã trơ đáy do nắng nóng gay gắt. Một số ao, giếng có nguy cơ cạn nước và nhiễm mặn trong mùa khô năm 2024, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân.
VOV4.VOV.VN - Sắc xuân, Tết đến đã tràn ngập khắp mọi miền Tổ quốc. Nơi biên cương non cao hay biển đảo xa xôi, luôn có hình bóng áo xanh người chiến sỹ biên phòng, vừa chắc tay súng bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, vừa chung tay giúp đỡ, hỗ trợ nhân dân vui xuân, đón Tết. Biên cương vào xuân đẹp như một bài ca và càng đẹp hơn khi quân và dân cùng nhau xây đắp "bức tường thành" vững chắc bảo vệ biên giới, phát triển kinh tế, mang no ấm đến những bản làng vùng cao... (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 9/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Sắc xuân, Tết đến đã tràn ngập khắp mọi miền Tổ quốc. Nơi biên cương non cao hay biển đảo xa xôi, luôn có hình bóng áo xanh người chiến sỹ biên phòng, vừa chắc tay súng bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, vừa chung tay giúp đỡ, hỗ trợ nhân dân vui xuân, đón Tết. Biên cương vào xuân đẹp như một bài ca và càng đẹp hơn khi quân và dân cùng nhau xây đắp "bức tường thành" vững chắc bảo vệ biên giới, phát triển kinh tế, mang no ấm đến những bản làng vùng cao... (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 9/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Theo Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận, Chính phủ vừa công nhận thêm 2 Bảo vật quốc gia là tượng thờ vua Pô Klong Garai và bia ký Phước Thiện thuộc di sản văn hóa Chăm ở Ninh Thuận.
VOV4.VOV.VN - Theo Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận, Chính phủ vừa công nhận thêm 2 Bảo vật quốc gia là tượng thờ vua Pô Klong Garai và bia ký Phước Thiện thuộc di sản văn hóa Chăm ở Ninh Thuận.
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, tỉnh Ninh Thuận quan tâm phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái tại các vùng đông bào dân tộc thiểu số. Các loại hình du lịch này đã góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân địa phương, giới thiệu và lan tỏa các giá trị văn hóa, đồng thời làm thay đổi rõ rệt bộ mặt nông thôn vùng dân tộc thiểu số Ninh Thuận.
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, tỉnh Ninh Thuận quan tâm phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái tại các vùng đông bào dân tộc thiểu số. Các loại hình du lịch này đã góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân địa phương, giới thiệu và lan tỏa các giá trị văn hóa, đồng thời làm thay đổi rõ rệt bộ mặt nông thôn vùng dân tộc thiểu số Ninh Thuận.
VOV4.VOV.VN - Nhiều đứa trẻ mới đến tuổi 15, 16 đã được cha mẹ cưới vợ, gả chồng. Hay là việc anh em, con cô, cậu, chú, bác ruột lấy nhau là chuyện đang xảy ra ở nhiều nơi trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tình trạng này không chỉ vi phạm quy định của pháp luật mà còn để lại nhiều hệ lụy, nghiêm trọng nhất là làm ảnh hưởng đến giống nòi và chất lượng dân số. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam phát 5h30 ngày 24/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Nhiều đứa trẻ mới đến tuổi 15, 16 đã được cha mẹ cưới vợ, gả chồng. Hay là việc anh em, con cô, cậu, chú, bác ruột lấy nhau là chuyện đang xảy ra ở nhiều nơi trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tình trạng này không chỉ vi phạm quy định của pháp luật mà còn để lại nhiều hệ lụy, nghiêm trọng nhất là làm ảnh hưởng đến giống nòi và chất lượng dân số. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam phát 5h30 ngày 24/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Xác định “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế gia đình, giảm nghèo bền vững” là nhiệm vụ quan trọng, góp phần giúp hội viên phụ nữ có thêm việc làm, tăng thu nhập, từng bước cải thiện đời sống, những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Ninh Phước luôn thực hiện tốt các hoạt động ủy thác cho vay từ nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội, đảm bảo nguồn vốn ưu đãi đến đúng phụ nữ nghèo, cận nghèo có nhu cầu vay vốn. (Chương trình DTPT 27/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Xác định “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế gia đình, giảm nghèo bền vững” là nhiệm vụ quan trọng, góp phần giúp hội viên phụ nữ có thêm việc làm, tăng thu nhập, từng bước cải thiện đời sống, những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Ninh Phước luôn thực hiện tốt các hoạt động ủy thác cho vay từ nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội, đảm bảo nguồn vốn ưu đãi đến đúng phụ nữ nghèo, cận nghèo có nhu cầu vay vốn. (Chương trình DTPT 27/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Trái ngược với phần lớn phong tục cưới hỏi ở nhiều nơi theo đúng chế độ mẫu hệ, tại lễ kết hôn của người Chăm ở Ninh Thuận, cô dâu sẽ đi rước chú rể về nhà.
VOV4.VOV.VN - Trái ngược với phần lớn phong tục cưới hỏi ở nhiều nơi theo đúng chế độ mẫu hệ, tại lễ kết hôn của người Chăm ở Ninh Thuận, cô dâu sẽ đi rước chú rể về nhà.
VOV4.VOV.VN - Nhờ các chương trình đầu tư của Nhà nước và sự chủ động của đồng bào dân tộc Chăm, đời sống bà con ở Phước Dinh- tỉnh Ninh Thuận ngày càng phát triển, bảo đảm cuộc sống gia đình no ấm. Từ đó xuất hiện những cá nhân điển hình, chung tay cùng lực lượng BĐBP xây dựng phát triển vùng biên giới giàu mạnh.
VOV4.VOV.VN - Nhờ các chương trình đầu tư của Nhà nước và sự chủ động của đồng bào dân tộc Chăm, đời sống bà con ở Phước Dinh- tỉnh Ninh Thuận ngày càng phát triển, bảo đảm cuộc sống gia đình no ấm. Từ đó xuất hiện những cá nhân điển hình, chung tay cùng lực lượng BĐBP xây dựng phát triển vùng biên giới giàu mạnh.