VOV4.VN - Dân tộc Cờ lao là 1 trong 16 dân tộc có số dân dưới 10.000 người ở Việt Nam. Hà Giang – mảnh đất nơi địa đầu tổ quốc là địa bàn cư trú chú yếu của tộc người này. Dù dân số ít, nhưng người Cờ lao lại có vốn văn hóa vô cùng đặc sắc. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 2/8/2021)
VOV4.VN - Dân tộc Cờ lao là 1 trong 16 dân tộc có số dân dưới 10.000 người ở Việt Nam. Hà Giang – mảnh đất nơi địa đầu tổ quốc là địa bàn cư trú chú yếu của tộc người này. Dù dân số ít, nhưng người Cờ lao lại có vốn văn hóa vô cùng đặc sắc. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 2/8/2021)
VOV4.VN - Đối với đồng bào Gia Rai nói riêng cũng như các tộc người vùng Tây Nguyên nói chung, kho lúa luôn mang một ý nghĩa lớn lao. Đó là nơi chứa đựng sự no ấm, hạnh phúc của mỗi gia đình, mỗi buôn làng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/6/2021)
VOV4.VN - Đối với đồng bào Gia Rai nói riêng cũng như các tộc người vùng Tây Nguyên nói chung, kho lúa luôn mang một ý nghĩa lớn lao. Đó là nơi chứa đựng sự no ấm, hạnh phúc của mỗi gia đình, mỗi buôn làng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/6/2021)
VOV4.VN - Người Mông quan niệm, khi con người từ bỏ cõi trần gian để về với tổ tiên là thuận theo quy luật của tự nhiên. Tuy nhiên, để tổ chức một đám ma cho người quá cố, không phải đám nào cũng giống đám nào. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 10/5/2021)
VOV4.VN - Người Mông quan niệm, khi con người từ bỏ cõi trần gian để về với tổ tiên là thuận theo quy luật của tự nhiên. Tuy nhiên, để tổ chức một đám ma cho người quá cố, không phải đám nào cũng giống đám nào. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 10/5/2021)
VOV4.VN - Nghi thức “cột tay” là một trong những phong tục độc đáo, không chỉ diễn ra trong cuộc sống thường nhật mà xuất hiện ở hầu hết các nghi lễ của người Khmer.
VOV4.VN - Nghi thức “cột tay” là một trong những phong tục độc đáo, không chỉ diễn ra trong cuộc sống thường nhật mà xuất hiện ở hầu hết các nghi lễ của người Khmer.
VOV4.VN - Cứ đến ngày 30 tết, người Thái ở Tây Bắc, và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An đều tiến hành cúng bái thổ địa, sau đó cùng nhau đi gội đầu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/2/2021)
VOV4.VN - Cứ đến ngày 30 tết, người Thái ở Tây Bắc, và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An đều tiến hành cúng bái thổ địa, sau đó cùng nhau đi gội đầu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/2/2021)
VOV4.VN - Người Dao dù ở đâu cũng nhận mình là con cháu của Bàn Vương, là thủy tổ của người Dao mà cho đến nay vẫn còn được thờ cúng tôn nghiêm trong mỗi gia đình và cộng đồng. Và bức tượng Bàn Vương chính là vật thiêng mà người Dao nhắc đến. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/2 )
VOV4.VN - Người Dao dù ở đâu cũng nhận mình là con cháu của Bàn Vương, là thủy tổ của người Dao mà cho đến nay vẫn còn được thờ cúng tôn nghiêm trong mỗi gia đình và cộng đồng. Và bức tượng Bàn Vương chính là vật thiêng mà người Dao nhắc đến. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/2 )
VOV4.VN - Chữ Nôm- Dao là một hệ thống ký tự chữ Hán được phiên âm ra tiếng Dao. Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, cho đến nay, cộng đồng người Dao ở huyện Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh) cũng ở nhiều nơi khác vẫn còn lưu giữ rất nhiều cuốn sách cổ có giá trị. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/12/2020)
VOV4.VN - Chữ Nôm- Dao là một hệ thống ký tự chữ Hán được phiên âm ra tiếng Dao. Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, cho đến nay, cộng đồng người Dao ở huyện Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh) cũng ở nhiều nơi khác vẫn còn lưu giữ rất nhiều cuốn sách cổ có giá trị. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/12/2020)
VOV4.VN - Khi đến vùng đất người Lự ở Tam Đường (Lai Châu), hình ảnh những đoạn dây giăng ngang qua đường là báo hiệu có một nghi lễ quan trọng trong cộng đồng người Lự. Đó là lễ cúng bản. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 28/12/2020)
VOV4.VN - Khi đến vùng đất người Lự ở Tam Đường (Lai Châu), hình ảnh những đoạn dây giăng ngang qua đường là báo hiệu có một nghi lễ quan trọng trong cộng đồng người Lự. Đó là lễ cúng bản. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 28/12/2020)
VOV4.VN -Trong bất cứ một cộng đồng thôn làng nào của người Cơ Tu khi tổ chức các lễ hội như: đâm trâu, ăn mừng lúa mới, mừng nhà rông mới, lễ bỏ mả, lễ tạ ơn thần đất, thần rừng..v..v… bao giờ cũng phải có cây nêu. Và cây nêu được đồng bào xem là tâm điểm của lễ hội, mọi hoạt động nghi lễ, diễn xướng dân gian của cả cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/12/2020)
VOV4.VN -Trong bất cứ một cộng đồng thôn làng nào của người Cơ Tu khi tổ chức các lễ hội như: đâm trâu, ăn mừng lúa mới, mừng nhà rông mới, lễ bỏ mả, lễ tạ ơn thần đất, thần rừng..v..v… bao giờ cũng phải có cây nêu. Và cây nêu được đồng bào xem là tâm điểm của lễ hội, mọi hoạt động nghi lễ, diễn xướng dân gian của cả cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/12/2020)
VOV4.VN - Trong ngày mừng lúa mới, thay vì tổ chức buổi lễ vào sáng sớm, người Cao Lan tiến hành mừng cơm mới vào lúc xế chiều và phải chọn ngày Ngọ để tổ chức. Và có một điều đặc biệt nữa là: lúa mới và lúa cũ được trộn lẫn với nhau. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 14/12/2020)
VOV4.VN - Trong ngày mừng lúa mới, thay vì tổ chức buổi lễ vào sáng sớm, người Cao Lan tiến hành mừng cơm mới vào lúc xế chiều và phải chọn ngày Ngọ để tổ chức. Và có một điều đặc biệt nữa là: lúa mới và lúa cũ được trộn lẫn với nhau. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 14/12/2020)