VOV4.VN - Trong quan niệm của người Nùng ở huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang, cúng ma khô chính là lễ thức cuối cùng của vòng đời mỗi người. Đây là một lễ thức quan trọng bắt buộc phải có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/10/2020)
VOV4.VN - Trong quan niệm của người Nùng ở huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang, cúng ma khô chính là lễ thức cuối cùng của vòng đời mỗi người. Đây là một lễ thức quan trọng bắt buộc phải có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/10/2020)
VOV4.VN - Nếu có dịp đến thăm làng bản của người Tà Ôi ở Thừa Thiên Huế, thì có lẽ ngôi nhà là điểm nhấn ấn tượng mà ai cũng phải để ý, bởi trên đầu hồi có cặp gà trống mái, bởi theo quan niệm của người Tà Ôi đó là sự kết hợp âm dương, cho sự phát triển (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/10/2020)
VOV4.VN - Nếu có dịp đến thăm làng bản của người Tà Ôi ở Thừa Thiên Huế, thì có lẽ ngôi nhà là điểm nhấn ấn tượng mà ai cũng phải để ý, bởi trên đầu hồi có cặp gà trống mái, bởi theo quan niệm của người Tà Ôi đó là sự kết hợp âm dương, cho sự phát triển (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/10/2020)
VOV4.VN - Bên cạnh tín ngưỡng, các loại hình văn hoá dân gian, kiến trúc nhà ở của người Dao thì giữa các ngành Dao cũng có những nét tương đối khác biệt. Tuy nhiên, trong tất cả các ngành Dao lại có một điểm chung trong tín ngưỡng, đó là tục thờ cúng Bàn Vương. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 28/8/2020)
VOV4.VN - Bên cạnh tín ngưỡng, các loại hình văn hoá dân gian, kiến trúc nhà ở của người Dao thì giữa các ngành Dao cũng có những nét tương đối khác biệt. Tuy nhiên, trong tất cả các ngành Dao lại có một điểm chung trong tín ngưỡng, đó là tục thờ cúng Bàn Vương. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 28/8/2020)
VOV4.VN - Người Khơ me có tục hỏa táng bởi quan niệm chỉ có lửa mới thiêu rụi mọi nhơ bẩn của con người trước khi được lên cõi niết bàn nên người Khơ me mới có tục hỏa táng. Và cho đến nay, tục này vẫn được bà con Khơ me gìn giữ. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam 24/8/2020)
VOV4.VN - Người Khơ me có tục hỏa táng bởi quan niệm chỉ có lửa mới thiêu rụi mọi nhơ bẩn của con người trước khi được lên cõi niết bàn nên người Khơ me mới có tục hỏa táng. Và cho đến nay, tục này vẫn được bà con Khơ me gìn giữ. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam 24/8/2020)
VOV4.VN – Thực hiện Nghị quyết Trung ương V khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, nhiều phong tục trong việc cưới, việc tang và các nghi lễ vòng đời của người Chăm đã được tổ chức giản tiện, ít tốn kém hơn.
VOV4.VN – Thực hiện Nghị quyết Trung ương V khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, nhiều phong tục trong việc cưới, việc tang và các nghi lễ vòng đời của người Chăm đã được tổ chức giản tiện, ít tốn kém hơn.
VOV4.VN - Gắn với núi rừng, với đại ngàn Tây Nguyên hùng vỹ, cũng như nhiều dân tộc anh em cùng cộng cư, người Jarai có cho mình những nét văn hóa độc đáo riêng biệt. Đó là những phong tục tập quán, những lễ nghi, nhạc cụ. Nhưng nổi bật phải kể đến dân vũ, điển hình là điệu xoang làm mê đắm lòng người được người Jarai biểu diễn ngay tại lễ mừng nhà Rông mới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 24/6/2020)
VOV4.VN - Gắn với núi rừng, với đại ngàn Tây Nguyên hùng vỹ, cũng như nhiều dân tộc anh em cùng cộng cư, người Jarai có cho mình những nét văn hóa độc đáo riêng biệt. Đó là những phong tục tập quán, những lễ nghi, nhạc cụ. Nhưng nổi bật phải kể đến dân vũ, điển hình là điệu xoang làm mê đắm lòng người được người Jarai biểu diễn ngay tại lễ mừng nhà Rông mới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 24/6/2020)
VOV4.VN - Trong chu trình đời người, lễ đặt tên có ý nghĩa đặc biệt với người Si la. Sau khi chào đời khoảng 1 – 3 ngày, gia đình người Si la sẽ làm lễ đặt tên cho đứa trẻ. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2020)
VOV4.VN - Trong chu trình đời người, lễ đặt tên có ý nghĩa đặc biệt với người Si la. Sau khi chào đời khoảng 1 – 3 ngày, gia đình người Si la sẽ làm lễ đặt tên cho đứa trẻ. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2020)
VOV4.VN - Giống như một số dân tộc: Mường - Thái, cồng chiêng được người Thổ coi là một vật thiêng, là sợi dây nối kết giữa người trần và các đấng linh thiêng, là nơi họ gửi gắm những tâm tư tình cảm. Mỗi bài cồng chiêng được sử dụng cho một sự kiện quan trọng trong sinh hoạt văn hóa của bà con. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 10/6/2020)
VOV4.VN - Giống như một số dân tộc: Mường - Thái, cồng chiêng được người Thổ coi là một vật thiêng, là sợi dây nối kết giữa người trần và các đấng linh thiêng, là nơi họ gửi gắm những tâm tư tình cảm. Mỗi bài cồng chiêng được sử dụng cho một sự kiện quan trọng trong sinh hoạt văn hóa của bà con. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 10/6/2020)
VOV4.VN - Để chuẩn bị cho lễ cưới được chu toàn, người Brâu rất quan tâm đến việc chọn ý chung nhân cũng như các nghi thức trong lễ cưới. Và, lễ trao vòng được thực hiện sau nhiều thủ tục giữa hai gia đình đôi nam nữ. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam 8/5/2020)
VOV4.VN - Để chuẩn bị cho lễ cưới được chu toàn, người Brâu rất quan tâm đến việc chọn ý chung nhân cũng như các nghi thức trong lễ cưới. Và, lễ trao vòng được thực hiện sau nhiều thủ tục giữa hai gia đình đôi nam nữ. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam 8/5/2020)
VOV4.VN - Người La Ha là một trong những dân tộc rất ít người ở nước ta, hiện có hơn 9.500 người, phân bố ở Lai Châu và một số huyện Mường La, Thuận Châu và Quỳnh Nhai của tỉnh Sơn La. Người La Ha có hai ngành: La Ha ủng (hay còn gọi là La Ha nước) và La Ha phlạo (tức La Ha cạn). (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 20/4/2020)
VOV4.VN - Người La Ha là một trong những dân tộc rất ít người ở nước ta, hiện có hơn 9.500 người, phân bố ở Lai Châu và một số huyện Mường La, Thuận Châu và Quỳnh Nhai của tỉnh Sơn La. Người La Ha có hai ngành: La Ha ủng (hay còn gọi là La Ha nước) và La Ha phlạo (tức La Ha cạn). (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 20/4/2020)