VOV4.VN - Với cộng đồng nhiều dân tộc anh em cùng đoàn kết sinh sống, bên cạnh việc bảo tồn, phát huy những giá trị tiến bộ, Lạng Sơn đã và đang từng bước đẩy lùi, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, đặc biệt trong việc cưới, việc tang.
VOV4.VN - Với cộng đồng nhiều dân tộc anh em cùng đoàn kết sinh sống, bên cạnh việc bảo tồn, phát huy những giá trị tiến bộ, Lạng Sơn đã và đang từng bước đẩy lùi, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, đặc biệt trong việc cưới, việc tang.
VOV4.VN -Lễ cấp sắc-một nghi lễ công nhận sự trưởng thành của người đàn ông Dao. Bởi theo quan niệm truyền thống, người đàn ông chính là người trụ cột trong gia đình, dòng họ và cộng đồng, nên phải được giáo dục, rèn luyện về nhiều mặt để gánh hết trọng trách về mình. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/4/2022)
VOV4.VN -Lễ cấp sắc-một nghi lễ công nhận sự trưởng thành của người đàn ông Dao. Bởi theo quan niệm truyền thống, người đàn ông chính là người trụ cột trong gia đình, dòng họ và cộng đồng, nên phải được giáo dục, rèn luyện về nhiều mặt để gánh hết trọng trách về mình. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/4/2022)
VOV4.VN - Theo quan niệm của người Bố Y, cân chinh sóc (tức ăn tết sáu) còn gọi là tết mồng 6 tháng 6 hay là tết tế bái thần ruộng (tức thần nông), được gia chủ tổ chức với mong muốn một mùa màng thuận lợi, cây lúa tốt tươi. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/4/2022)
VOV4.VN - Theo quan niệm của người Bố Y, cân chinh sóc (tức ăn tết sáu) còn gọi là tết mồng 6 tháng 6 hay là tết tế bái thần ruộng (tức thần nông), được gia chủ tổ chức với mong muốn một mùa màng thuận lợi, cây lúa tốt tươi. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/4/2022)
VOV4.VN - Mừng lúa mới của người Bố Y được chuẩn bị kỹ lưỡng với những vật phẩm sẵn có trong tự nhiên như cua, cá, ốc hay tôm tép cũng như do gia đình nuôi trồng. Và, tất nhiên là không thể không có lúa mới trong buổi lễ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/4/2022)
VOV4.VN - Mừng lúa mới của người Bố Y được chuẩn bị kỹ lưỡng với những vật phẩm sẵn có trong tự nhiên như cua, cá, ốc hay tôm tép cũng như do gia đình nuôi trồng. Và, tất nhiên là không thể không có lúa mới trong buổi lễ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/4/2022)
VOV4.VN - Để tiến tới hôn nhân, người Bố Y phải trải qua nhiều bước với các lễ nghi khác nhau như: Nghi lễ trước ngày cưới; lễ báo cưới; lễ dẫn cưới rồi đến lễ cưới. Cuối cùng là lễ lại mặt. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/3/2022)
VOV4.VN - Để tiến tới hôn nhân, người Bố Y phải trải qua nhiều bước với các lễ nghi khác nhau như: Nghi lễ trước ngày cưới; lễ báo cưới; lễ dẫn cưới rồi đến lễ cưới. Cuối cùng là lễ lại mặt. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/3/2022)
VOV4.VN - Nhà rông thường được bà con Giẻ Triêng dựng ở giữa làng với mái ngắn và độ dốc không lớn. Hai đầu nóc cùng nhô hẳn lên như hình sừng trâu đẽo bằng gỗ, cong và nhọn. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/3/2022)
VOV4.VN - Nhà rông thường được bà con Giẻ Triêng dựng ở giữa làng với mái ngắn và độ dốc không lớn. Hai đầu nóc cùng nhô hẳn lên như hình sừng trâu đẽo bằng gỗ, cong và nhọn. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/3/2022)
LTS- Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.
LTS- Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.
VOV4.VN - Những ngày đầu xuân năm mới, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở tỉnh biên giới Lai Châu thường tổ chức lễ cúng Gạ Ma Thú. Đây được coi như ngày tạ ơn rừng thiêng đã mang cho con người đủ thứ sinh sống hàng ngày.
VOV4.VN - Những ngày đầu xuân năm mới, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở tỉnh biên giới Lai Châu thường tổ chức lễ cúng Gạ Ma Thú. Đây được coi như ngày tạ ơn rừng thiêng đã mang cho con người đủ thứ sinh sống hàng ngày.
LTS- Trong khuôn khổ Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” năm 2022, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Bahnar ở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã tái hiện lễ cưới truyền thống của dân tộc mình.
LTS- Trong khuôn khổ Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” năm 2022, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Bahnar ở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã tái hiện lễ cưới truyền thống của dân tộc mình.
VOV4.VN - Đối với đồng bào Mông, chiếc bánh dày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong ngày Tết, bởi bánh không chỉ để thờ cúng tổ tiên, mà còn thể hiện mong ước của bà con vào một năm mới no ấm, bình an và hạnh phúc.
VOV4.VN - Đối với đồng bào Mông, chiếc bánh dày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong ngày Tết, bởi bánh không chỉ để thờ cúng tổ tiên, mà còn thể hiện mong ước của bà con vào một năm mới no ấm, bình an và hạnh phúc.