VOV4.VN - Ở Tây Nguyên, người M’nông nuôi trâu không phải để làm sức kéo trong nông nghiệp, trong khai thác lâm sản, hoặc giao thương. Nó là con vật để hiến sinh cho thần linh. Biểu tượng con trâu còn ghi dấu ấn ở chính ngôi nhà của họ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/6/2021)
VOV4.VN - Ở Tây Nguyên, người M’nông nuôi trâu không phải để làm sức kéo trong nông nghiệp, trong khai thác lâm sản, hoặc giao thương. Nó là con vật để hiến sinh cho thần linh. Biểu tượng con trâu còn ghi dấu ấn ở chính ngôi nhà của họ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/6/2021)
VOV4.VN - Đối với đồng bào Gia Rai nói riêng cũng như các tộc người vùng Tây Nguyên nói chung, kho lúa luôn mang một ý nghĩa lớn lao. Đó là nơi chứa đựng sự no ấm, hạnh phúc của mỗi gia đình, mỗi buôn làng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/6/2021)
VOV4.VN - Đối với đồng bào Gia Rai nói riêng cũng như các tộc người vùng Tây Nguyên nói chung, kho lúa luôn mang một ý nghĩa lớn lao. Đó là nơi chứa đựng sự no ấm, hạnh phúc của mỗi gia đình, mỗi buôn làng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/6/2021)
VOV4.VN - Rừng Tây Nguyên bị phá bởi người dân, bởi doanh nghiệp và nay lại phát hiện rất nhiều cán bộ cũng đi phá rừng, chiếm đất, móc nối, tiếp tay cho lâm tặc.
VOV4.VN - Rừng Tây Nguyên bị phá bởi người dân, bởi doanh nghiệp và nay lại phát hiện rất nhiều cán bộ cũng đi phá rừng, chiếm đất, móc nối, tiếp tay cho lâm tặc.
VOV4.VN - Mất rừng tại Tây Nguyên đang là vấn đề nhức nhối. Trong bối cảnh rừng bị tàn phá nghiêm trọng, nhiều cán bộ đã “xin hàng”, xin nghỉ việc, nhiều chủ rừng đã buông tay bất lực.
VOV4.VN - Mất rừng tại Tây Nguyên đang là vấn đề nhức nhối. Trong bối cảnh rừng bị tàn phá nghiêm trọng, nhiều cán bộ đã “xin hàng”, xin nghỉ việc, nhiều chủ rừng đã buông tay bất lực.
VO4.VN - Người Gia Rai quan niệm, khi gỗ trên rừng được mang về, ngoài cúng thần cây, thần rừng để xin phép hạ cây thì vẫn còn những linh hồn các loài vật lẩn khuất trong đó. Chính vì vậy, để ngăn ngừa, xua đuổi những điều xấu, không tốt lành trên thân gỗ của nhà Rông, đồng bào sẽ tiến hành nghi thức xua đuổi những điều xấu trên thân cột nhà Rông. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 2/6/2021)
VO4.VN - Người Gia Rai quan niệm, khi gỗ trên rừng được mang về, ngoài cúng thần cây, thần rừng để xin phép hạ cây thì vẫn còn những linh hồn các loài vật lẩn khuất trong đó. Chính vì vậy, để ngăn ngừa, xua đuổi những điều xấu, không tốt lành trên thân gỗ của nhà Rông, đồng bào sẽ tiến hành nghi thức xua đuổi những điều xấu trên thân cột nhà Rông. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 2/6/2021)
VOV4.VN - Người Gia rai quan niệm, chỉ khi nào làm lễ bỏ mả, khi ấy người chết mới bắt đầu một vòng luân hồi, đầu thai lại làm người ở một thời điểm nào đó. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 23/5/2021)
VOV4.VN - Người Gia rai quan niệm, chỉ khi nào làm lễ bỏ mả, khi ấy người chết mới bắt đầu một vòng luân hồi, đầu thai lại làm người ở một thời điểm nào đó. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 23/5/2021)
VOV4.VN - Anh Đường Văn Chuẩn, 36 tuổi, dân tộc Nùng ở thôn 18B, xã Eabar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắc Lắc mắc bệnh viêm cột sống dính khớp nên mất sức lao động nhiều năm. Thân hình anh gù gập khiến mọi sinh hoạt rất vất vả. (Chương trình Kết nối 54 ngày 15/5/2021)
VOV4.VN - Anh Đường Văn Chuẩn, 36 tuổi, dân tộc Nùng ở thôn 18B, xã Eabar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắc Lắc mắc bệnh viêm cột sống dính khớp nên mất sức lao động nhiều năm. Thân hình anh gù gập khiến mọi sinh hoạt rất vất vả. (Chương trình Kết nối 54 ngày 15/5/2021)
VOV4.VN - Tại các cuộc tiếp xúc giữa cử tri với người ứng cử đại biểu HĐND các cấp ở Đắk Lắk mới đây, nhiều ứng cử viên đã trình bày chương trình hành động của mình một cách rất tâm huyết. Đặc biệt, những ứng cử viên là nữ người dân tộc thiểu số tuy lần đầu tham gia ứng cử nhưng đã xây dựng được những chương trình hành động cụ thể, sát thực tế, được cử tri ủng hộ.
VOV4.VN - Tại các cuộc tiếp xúc giữa cử tri với người ứng cử đại biểu HĐND các cấp ở Đắk Lắk mới đây, nhiều ứng cử viên đã trình bày chương trình hành động của mình một cách rất tâm huyết. Đặc biệt, những ứng cử viên là nữ người dân tộc thiểu số tuy lần đầu tham gia ứng cử nhưng đã xây dựng được những chương trình hành động cụ thể, sát thực tế, được cử tri ủng hộ.
VOV4.VN - Đến nay, hơn 140 người, ở 47 hộ tại hẻm 189/1 Mai Hắc Đế, phường Tân Thành, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk vẫn trong diện phong tỏa vì có 2 ca mắc COVID -19. Người dân ở đây đang nhận được sự quan tâm chu đáo của người thân và rất nhiều tổ chức xã hội. Từng bao gạo, hộp trứng, rau quả được chuyển đến, giúp họ ấm lòng, vững tâm cùng chính quyền địa phương đẩy lùi dịch bệnh.
VOV4.VN - Đến nay, hơn 140 người, ở 47 hộ tại hẻm 189/1 Mai Hắc Đế, phường Tân Thành, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk vẫn trong diện phong tỏa vì có 2 ca mắc COVID -19. Người dân ở đây đang nhận được sự quan tâm chu đáo của người thân và rất nhiều tổ chức xã hội. Từng bao gạo, hộp trứng, rau quả được chuyển đến, giúp họ ấm lòng, vững tâm cùng chính quyền địa phương đẩy lùi dịch bệnh.
VOV4.VN - Khi những cây công nghiệp truyền thống như cà phê, hồ tiêu, cao su bị khủng hoảng bởi biến đổi khí hậu, giá cả bấp bênh, tại nhiều địa phương ở Tây Nguyên đã chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Nhiều nơi đã có những bước đột phá với những sản phẩm nông nghiệp chất lượng và hiệu quả. Cây vải đem từ miền Bắc về trồng trên các vùng đất cằn thuộc huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk là một điển hình, khi cho thu nhập đến nửa tỷ đồng mỗi ha một năm.
VOV4.VN - Khi những cây công nghiệp truyền thống như cà phê, hồ tiêu, cao su bị khủng hoảng bởi biến đổi khí hậu, giá cả bấp bênh, tại nhiều địa phương ở Tây Nguyên đã chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Nhiều nơi đã có những bước đột phá với những sản phẩm nông nghiệp chất lượng và hiệu quả. Cây vải đem từ miền Bắc về trồng trên các vùng đất cằn thuộc huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk là một điển hình, khi cho thu nhập đến nửa tỷ đồng mỗi ha một năm.