VOV4.VOV.VN - Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là những hủ tục hiện vẫn còn tồn tại ở nhiều vùng dân tộc thiểu số nước ta. Để làm thay đổi quan niệm của đồng bào, nhiều địa phương miền núi đã đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm xã hội, cộng đồng và nhân dân trong việc thực hiện các quy định pháp luật về hôn nhân và gia đình. (Chương trình Dân tộc và Phát triển 19h40 ngày 23/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là những hủ tục hiện vẫn còn tồn tại ở nhiều vùng dân tộc thiểu số nước ta. Để làm thay đổi quan niệm của đồng bào, nhiều địa phương miền núi đã đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm xã hội, cộng đồng và nhân dân trong việc thực hiện các quy định pháp luật về hôn nhân và gia đình. (Chương trình Dân tộc và Phát triển 19h40 ngày 23/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Nhiều đứa trẻ mới đến tuổi 15, 16 đã được cha mẹ cưới vợ, gả chồng. Hay là việc anh em, con cô, cậu, chú, bác ruột lấy nhau là chuyện đang xảy ra ở nhiều nơi trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tình trạng này không chỉ vi phạm quy định của pháp luật mà còn để lại nhiều hệ lụy, nghiêm trọng nhất là làm ảnh hưởng đến giống nòi và chất lượng dân số. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam phát 5h30 ngày 24/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Nhiều đứa trẻ mới đến tuổi 15, 16 đã được cha mẹ cưới vợ, gả chồng. Hay là việc anh em, con cô, cậu, chú, bác ruột lấy nhau là chuyện đang xảy ra ở nhiều nơi trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tình trạng này không chỉ vi phạm quy định của pháp luật mà còn để lại nhiều hệ lụy, nghiêm trọng nhất là làm ảnh hưởng đến giống nòi và chất lượng dân số. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam phát 5h30 ngày 24/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, các địa phương miền núi của tỉnh Quảng Nam đã triển khai hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tích cực tuyên truyền, vận động người dân dần xoá bỏ những hủ tục lạc hậu. Nhiều nơi đã thành lập câu lạc bộ “Nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống” nhằm nâng cao nhận thức, phát huy vai trò, trách nhiệm của phụ nữ. Nhờ đó tỷ lệ tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Quảng Nam đã giảm đáng kể.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, các địa phương miền núi của tỉnh Quảng Nam đã triển khai hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tích cực tuyên truyền, vận động người dân dần xoá bỏ những hủ tục lạc hậu. Nhiều nơi đã thành lập câu lạc bộ “Nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống” nhằm nâng cao nhận thức, phát huy vai trò, trách nhiệm của phụ nữ. Nhờ đó tỷ lệ tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Quảng Nam đã giảm đáng kể.
VOV4.VOV.VN - Theo thống kê của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, từ đầu năm học 2022-2023 đã có 154 em học sinh trung học cơ sở bỏ học, trong đó có gần 60 em bỏ học để lấy vợ lấy chồng.
VOV4.VOV.VN - Theo thống kê của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, từ đầu năm học 2022-2023 đã có 154 em học sinh trung học cơ sở bỏ học, trong đó có gần 60 em bỏ học để lấy vợ lấy chồng.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng DTTS", thời gian qua, đã có nhiều mô hình phù hợp được triển khai. Nhờ vậy, nhận thức, hành vi của bà con trong vấn đề hôn nhân gia đình đang từng bước thay đổi tích cực. (Chương trình DTPT ngày 24/11/2022)
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng DTTS", thời gian qua, đã có nhiều mô hình phù hợp được triển khai. Nhờ vậy, nhận thức, hành vi của bà con trong vấn đề hôn nhân gia đình đang từng bước thay đổi tích cực. (Chương trình DTPT ngày 24/11/2022)
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua các địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có nhiều cách làm để giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. (Chương trình Dân tộc và Phát triển 19H40 ngày 8//12/2022)
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua các địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có nhiều cách làm để giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. (Chương trình Dân tộc và Phát triển 19H40 ngày 8//12/2022)
VOV4.VOV.VN - Mặc dù các cấp chính quyền đã thực hiện nhiều giải pháp, nhưng vấn nạn tảo hôn vẫn diễn ra dai dẳng ở vùng dân tộc thiểu số tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông.
VOV4.VOV.VN - Mặc dù các cấp chính quyền đã thực hiện nhiều giải pháp, nhưng vấn nạn tảo hôn vẫn diễn ra dai dẳng ở vùng dân tộc thiểu số tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông.
VOV4.VOV.VN - Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số là một yêu cầu cấp thiết đặt ra trong xây dựng, phát triển môi trường văn hóa cơ sở, bảo đảm phát triển kinh tế-xã hội bền vững trong thời kỳ hội nhập hiện nay (Chương trình Dân tộc và Phát triển, ngày 1/12)
VOV4.VOV.VN - Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số là một yêu cầu cấp thiết đặt ra trong xây dựng, phát triển môi trường văn hóa cơ sở, bảo đảm phát triển kinh tế-xã hội bền vững trong thời kỳ hội nhập hiện nay (Chương trình Dân tộc và Phát triển, ngày 1/12)
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, các địa phương đã mở nhiều lớp tập huấn truyền thông, tuyên truyền giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống cho cán bộ cơ sở, già làng, trưởng bản và người có uy tín trong cộng đồng. (Chương trình Dân tộc và Phát triển 19H40 ngày 17/11/2022)
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, các địa phương đã mở nhiều lớp tập huấn truyền thông, tuyên truyền giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống cho cán bộ cơ sở, già làng, trưởng bản và người có uy tín trong cộng đồng. (Chương trình Dân tộc và Phát triển 19H40 ngày 17/11/2022)
VOV4.VOV.VN - Tại các địa phương miền núi, vùng đồng bào DTTS, ngoài giáo dục trong các nhà trường, việc phát huy vai trò mạng xã hội trong tuyên truyền chăm sóc sức khỏe sinh sản bà mẹ, trẻ em, dân số kế hoạch hóa gia đình, dinh dưỡng… đang là hướng tiếp cận hiệu quả. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 10/11/2022)
VOV4.VOV.VN - Tại các địa phương miền núi, vùng đồng bào DTTS, ngoài giáo dục trong các nhà trường, việc phát huy vai trò mạng xã hội trong tuyên truyền chăm sóc sức khỏe sinh sản bà mẹ, trẻ em, dân số kế hoạch hóa gia đình, dinh dưỡng… đang là hướng tiếp cận hiệu quả. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 10/11/2022)