VOV4.VOV.VN - Tại các xã, bản vùng cao Sơn La, các cấp chính quyền và ngành chức năng đang tập trung đẩy mạnh công tác tuyên tuyền để nhân dân nâng cao nhận thức trong khám và chữa bệnh, từ bỏ mê tín dị đoan, khi có bệnh là phải đi khám và điều trị tại các cơ sở y tế. Từ đó, nhằm khắc phục cơ bản tình trạng chị em phụ nữ tự sinh con tại nhà, người dân có bệnh tự tìm thuốc hoặc mời lang băm về chữa trị, mời thầy cúng về hoá giải bệnh….dẫn tới tiền mất tật mang.
VOV4.VOV.VN - Tại các xã, bản vùng cao Sơn La, các cấp chính quyền và ngành chức năng đang tập trung đẩy mạnh công tác tuyên tuyền để nhân dân nâng cao nhận thức trong khám và chữa bệnh, từ bỏ mê tín dị đoan, khi có bệnh là phải đi khám và điều trị tại các cơ sở y tế. Từ đó, nhằm khắc phục cơ bản tình trạng chị em phụ nữ tự sinh con tại nhà, người dân có bệnh tự tìm thuốc hoặc mời lang băm về chữa trị, mời thầy cúng về hoá giải bệnh….dẫn tới tiền mất tật mang.
VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong văn hóa lễ thức, cấp sắc là một phong tục phổ biến và bắt buộc của mọi đàn ông người Dao. Chỉ những người đã cấp sắc mới được cộng đồng coi là trưởng thành, gia đình dòng tộc mới may mắn, giống nòi mới phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 26/4/204)
VOV4.VOV.VN - Trong văn hóa lễ thức, cấp sắc là một phong tục phổ biến và bắt buộc của mọi đàn ông người Dao. Chỉ những người đã cấp sắc mới được cộng đồng coi là trưởng thành, gia đình dòng tộc mới may mắn, giống nòi mới phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 26/4/204)
VOV4.VOV.VN - Thay vì hành nghề mê tín dị đoan như quan niệm thường thấy, những thầy cúng, thầy mo, bà then tại huyện vùng cao biên giới Bình Liêu (Quảng Ninh) lại tự nguyện tham gia vào mô hình vận động người dân xoá bỏ các hủ tục lạc hậu, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn. Sau 3 năm, mô hình đã góp phần giúp địa phương có gần 96% dân số là người dân tộc thiểu số này, có nhiều bước thay đổi tích cực trong xây dựng nếp sống mới.
VOV4.VOV.VN - Thay vì hành nghề mê tín dị đoan như quan niệm thường thấy, những thầy cúng, thầy mo, bà then tại huyện vùng cao biên giới Bình Liêu (Quảng Ninh) lại tự nguyện tham gia vào mô hình vận động người dân xoá bỏ các hủ tục lạc hậu, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn. Sau 3 năm, mô hình đã góp phần giúp địa phương có gần 96% dân số là người dân tộc thiểu số này, có nhiều bước thay đổi tích cực trong xây dựng nếp sống mới.
VOV4.VN - Đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao Yên Bái trước đây khi ốm đau thường tự ở nhà điều trị theo kinh nghiệm, hoặc mời thầy mo, thầy cúng về cúng chữa bệnh. Thế nhưng, giờ đây, mỗi khi đau ốm, đồng bào đã nghĩ ngay đến các y, bác sỹ và đưa nhau đến bệnh viện để được khám, điều trị. Nỗ lực của những thầy thuốc vùng cao, cùng sự quan tâm của Nhà nước đối với y tế vùng khó khăn đã tạo nên những thay đổi này trong cách nghĩ của đồng bào.
VOV4.VN - Đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao Yên Bái trước đây khi ốm đau thường tự ở nhà điều trị theo kinh nghiệm, hoặc mời thầy mo, thầy cúng về cúng chữa bệnh. Thế nhưng, giờ đây, mỗi khi đau ốm, đồng bào đã nghĩ ngay đến các y, bác sỹ và đưa nhau đến bệnh viện để được khám, điều trị. Nỗ lực của những thầy thuốc vùng cao, cùng sự quan tâm của Nhà nước đối với y tế vùng khó khăn đã tạo nên những thay đổi này trong cách nghĩ của đồng bào.
VOV4.VN - Đồng bào La ha ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La có một nghi lễ rất đặc biệt đó là lễ Pang A, một nghi lễ cầu an. Lễ hội Pang A để mời lực lượng âm binh về hưởng lộc, cầu mong họ phù hộ cho dân bản, các con nuôi được khỏe mạnh, không mắc bệnh tật. ( Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 26/6/2019)
VOV4.VN - Đồng bào La ha ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La có một nghi lễ rất đặc biệt đó là lễ Pang A, một nghi lễ cầu an. Lễ hội Pang A để mời lực lượng âm binh về hưởng lộc, cầu mong họ phù hộ cho dân bản, các con nuôi được khỏe mạnh, không mắc bệnh tật. ( Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 26/6/2019)
VOV4.VN - Năm nào thời tiết khắc nghiệt, khô hạn người Lô Lô Hoa ở xóm Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang sẽ làm lễ cầu mưa. Đồng bào thường tổ chức nghi lễ này vào tháng 3 âm lịch.
VOV4.VN - Năm nào thời tiết khắc nghiệt, khô hạn người Lô Lô Hoa ở xóm Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang sẽ làm lễ cầu mưa. Đồng bào thường tổ chức nghi lễ này vào tháng 3 âm lịch.
VOV4.VN - Mỗi ông Then, bà Then khi hành nghề đều phải có bàn thờ ở nhà của mình. Tuy nhiên, khi tổ chức nghi lễ Then, nhất là Then cấp sắc thì hệ thống bàn thờ trở nên rất đa dạng. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 19/11).
VOV4.VN - Mỗi ông Then, bà Then khi hành nghề đều phải có bàn thờ ở nhà của mình. Tuy nhiên, khi tổ chức nghi lễ Then, nhất là Then cấp sắc thì hệ thống bàn thờ trở nên rất đa dạng. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 19/11).
VOV4.VN - Những ngày này, trên khắp bản Mường ở Hòa Bình, nhà nhà đang vui mừng cúng cơm mới. Đây là một nghi lễ nông nghiệp độc đáo được tổ chức vào tháng 10 âm lịch hàng năm của bà con. (Chương trình Giao lưu Văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 18/11)
VOV4.VN - Những ngày này, trên khắp bản Mường ở Hòa Bình, nhà nhà đang vui mừng cúng cơm mới. Đây là một nghi lễ nông nghiệp độc đáo được tổ chức vào tháng 10 âm lịch hàng năm của bà con. (Chương trình Giao lưu Văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 18/11)
VOV4.VN - Thầy cúng người Dao - những con người được cộng đồng Dao kính trọng và e sợ. (Chương trình ngày 14/9/2018)
VOV4.VN - Thầy cúng người Dao - những con người được cộng đồng Dao kính trọng và e sợ. (Chương trình ngày 14/9/2018)