VOV4.VOV.VN - Mặc dù đã đạt được những thành tựu quan trọng nhưng Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong giảm thiểu tình trạng suy dinh dưỡng, nhất là ở vùng đồng bào DTTS và miền núi. Giai đoạn 2021 – 2030, cùng với việc thực hiện Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng, thì các cấp ngành, địa phương cần tập trung triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, đồng thời cần thiết tiến tới “luật hóa” vấn đề dinh dưỡng cho trẻ em vùng cao.
VOV4.VOV.VN - Mặc dù đã đạt được những thành tựu quan trọng nhưng Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong giảm thiểu tình trạng suy dinh dưỡng, nhất là ở vùng đồng bào DTTS và miền núi. Giai đoạn 2021 – 2030, cùng với việc thực hiện Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng, thì các cấp ngành, địa phương cần tập trung triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, đồng thời cần thiết tiến tới “luật hóa” vấn đề dinh dưỡng cho trẻ em vùng cao.
VOV4.VOV.VN - 3 đảng viên ở bản Khuổi Ún xã Nghiên Loan, huyện vùng cao Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn đã nhất trí bầu nữ đảng viên trẻ nhất bản giữ cương vị Bí thư chi bộ. Đồng bào tin tưởng với nhiệt huyết và kiến thức ở trường Đại học, đảng viên Hoàng Thị Siên sẽ giúp Khuổi Ún thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - 3 đảng viên ở bản Khuổi Ún xã Nghiên Loan, huyện vùng cao Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn đã nhất trí bầu nữ đảng viên trẻ nhất bản giữ cương vị Bí thư chi bộ. Đồng bào tin tưởng với nhiệt huyết và kiến thức ở trường Đại học, đảng viên Hoàng Thị Siên sẽ giúp Khuổi Ún thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Nơi dải biên cương các tỉnh phía Bắc, mô hình "Lũy tre biên giới" đang phát huy hiệu quả, vừa hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số trồng rừng, phát triển kinh tế vừa góp phần bảo vệ hiệu quả đường biên, cột mốc, giữ vững an ninh trật tự. Tại tỉnh Lai Châu, mô hình này đang được Bộ đội Biên phòng triển khai thí điểm tại một số địa bàn biên giới.
VOV4.VOV.VN - Nơi dải biên cương các tỉnh phía Bắc, mô hình "Lũy tre biên giới" đang phát huy hiệu quả, vừa hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số trồng rừng, phát triển kinh tế vừa góp phần bảo vệ hiệu quả đường biên, cột mốc, giữ vững an ninh trật tự. Tại tỉnh Lai Châu, mô hình này đang được Bộ đội Biên phòng triển khai thí điểm tại một số địa bàn biên giới.
VOV4.VOV.VN - Mỗi dân tộc ở vùng Tây Nguyên đều có cồng chiêng đặc trưng riêng của mình. Nhưng cách chơi chiêng của người Ja Rai và Ê Đê, họ sử dụng nhiều nhất là theo dàn, được tổ chức như một dàn nhạc, diễn tấu những bản nhạc đa âm với các hình thức hòa điệu khác nhau hoà cùng với điệu xoang. Đến các buôn làng Tây Nguyên hoặc Làng Văn hoá Du lịch các dân tộc Việt nam chúng ta sẽ cách chơi này. (Chương trình GLVHCDTVN 30/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Mỗi dân tộc ở vùng Tây Nguyên đều có cồng chiêng đặc trưng riêng của mình. Nhưng cách chơi chiêng của người Ja Rai và Ê Đê, họ sử dụng nhiều nhất là theo dàn, được tổ chức như một dàn nhạc, diễn tấu những bản nhạc đa âm với các hình thức hòa điệu khác nhau hoà cùng với điệu xoang. Đến các buôn làng Tây Nguyên hoặc Làng Văn hoá Du lịch các dân tộc Việt nam chúng ta sẽ cách chơi này. (Chương trình GLVHCDTVN 30/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Với trẻ em miền núi, trong những ngày hè, trèo cây, tắm suối, chơi những trò chơi tự phát tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn khá nguy hiểm. Đảm bảo cho trẻ có một mùa hè được nghỉ ngơi, vui chơi an toàn, rất cần sự quan tâm sâu sát hơn của mỗi gia đình và sự vào cuộc của các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể. (Chương trình Dân tộc và phát triển 18/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Với trẻ em miền núi, trong những ngày hè, trèo cây, tắm suối, chơi những trò chơi tự phát tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn khá nguy hiểm. Đảm bảo cho trẻ có một mùa hè được nghỉ ngơi, vui chơi an toàn, rất cần sự quan tâm sâu sát hơn của mỗi gia đình và sự vào cuộc của các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể. (Chương trình Dân tộc và phát triển 18/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Hầu hết các bệnh nhân nhập viện là trẻ em từ 3-13 tuổi,với các triệu chứng như đau họng, nhức đầu, sốt, khó nuốt, khó thở cùng nhiều triệu chứng khác.
VOV4.VOV.VN - Hầu hết các bệnh nhân nhập viện là trẻ em từ 3-13 tuổi,với các triệu chứng như đau họng, nhức đầu, sốt, khó nuốt, khó thở cùng nhiều triệu chứng khác.
VOV4.VOV.VN - Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng, đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi là một trong những nhiệm vụ được tỉnh Lào Cai ưu tiên thời gian qua. Tuy nhiên, đây vẫn là nhiệm vụ khó khăn với một địa phương vùng cao.
VOV4.VOV.VN - Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng, đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi là một trong những nhiệm vụ được tỉnh Lào Cai ưu tiên thời gian qua. Tuy nhiên, đây vẫn là nhiệm vụ khó khăn với một địa phương vùng cao.
VOV4.VOV.VN - Mặc dù các cấp chính quyền đã thực hiện nhiều giải pháp, nhưng vấn nạn tảo hôn vẫn diễn ra dai dẳng ở vùng dân tộc thiểu số tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông.
VOV4.VOV.VN - Mặc dù các cấp chính quyền đã thực hiện nhiều giải pháp, nhưng vấn nạn tảo hôn vẫn diễn ra dai dẳng ở vùng dân tộc thiểu số tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông.
VOV4.VOV.VN - Với nhiều lợi thế về sản xuất nông - lâm sản, hiện nay các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái không chỉ quan tâm, nâng cao chất lượng hàng hóa để đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn chú trọng hoạt động xuất khẩu để tăng giá trị sản phẩm, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Với nhiều lợi thế về sản xuất nông - lâm sản, hiện nay các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái không chỉ quan tâm, nâng cao chất lượng hàng hóa để đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn chú trọng hoạt động xuất khẩu để tăng giá trị sản phẩm, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thiết thực nhằm chung tay cùng xã hội hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ nghèo tại các xã biên giới có thêm điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 20/10/2022)
VOV4.VOV.VN - Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thiết thực nhằm chung tay cùng xã hội hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ nghèo tại các xã biên giới có thêm điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 20/10/2022)