VOV4.VOV.VN - Đối với người Mông ở Cao Bằng, việc đặt tên cho trẻ không những là mốc đầu tiên đánh dấu sự bắt đầu của một đời người mà còn thể hiện quan niệm và văn hóa truyền thống của dân tộc. Bởi vậy, nghi lễ đặt tên cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng và được tổ chức rất chu đáo.
VOV4.VOV.VN - Đối với người Mông ở Cao Bằng, việc đặt tên cho trẻ không những là mốc đầu tiên đánh dấu sự bắt đầu của một đời người mà còn thể hiện quan niệm và văn hóa truyền thống của dân tộc. Bởi vậy, nghi lễ đặt tên cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng và được tổ chức rất chu đáo.
VOV4.VOV.VN - Hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em năm 2024 với chủ đề “Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em”, sáng 28-6, Liên đoàn Lao động tỉnh Đắk Lắk tổ chức chương trình gặp mặt, trao tặng học bổng cho con của đoàn viên, công chức, viên chức, người lao động có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh
VOV4.VOV.VN - Hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em năm 2024 với chủ đề “Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em”, sáng 28-6, Liên đoàn Lao động tỉnh Đắk Lắk tổ chức chương trình gặp mặt, trao tặng học bổng cho con của đoàn viên, công chức, viên chức, người lao động có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh
VOV4.VOV.VN: Trong những ngày tháng 6, Hội Nghệ sĩ trẻ Hà Nội phối hợp với Ẩm thực Nhà sàn Việt cùng các nhà tài trợ, các mạnh thường quân, nhà hảo tâm đã tổ chức hành trình thiện nghiệp “Nơi ấm áp trái tim” tại xã Tân Thành, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Chương trình đọng lại ấn tượng sâu sắc với mỗi thành viên tham gia hành trình, với đồng bào các dân tộc ở một địa phương miền núi còn khó khăn, và đặc biệt mang niềm vui đến các em nhỏ vùng cao.
VOV4.VOV.VN: Trong những ngày tháng 6, Hội Nghệ sĩ trẻ Hà Nội phối hợp với Ẩm thực Nhà sàn Việt cùng các nhà tài trợ, các mạnh thường quân, nhà hảo tâm đã tổ chức hành trình thiện nghiệp “Nơi ấm áp trái tim” tại xã Tân Thành, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Chương trình đọng lại ấn tượng sâu sắc với mỗi thành viên tham gia hành trình, với đồng bào các dân tộc ở một địa phương miền núi còn khó khăn, và đặc biệt mang niềm vui đến các em nhỏ vùng cao.
VOV4.VOV.VN - Theo thống kê, mỗi năm ở tỉnh Đắk Lắk xảy ra hàng chục vụ tai nạn khiến hơn 50 trẻ em tử vong. Con số báo động này rất cần các cấp, các ngành và mỗi gia đình ở Đắk Lắk phải quan tâm nhiều hơn đến sự an toàn của trẻ, nhất là trong dịp hè.
VOV4.VOV.VN - Theo thống kê, mỗi năm ở tỉnh Đắk Lắk xảy ra hàng chục vụ tai nạn khiến hơn 50 trẻ em tử vong. Con số báo động này rất cần các cấp, các ngành và mỗi gia đình ở Đắk Lắk phải quan tâm nhiều hơn đến sự an toàn của trẻ, nhất là trong dịp hè.
VOV4.VOV.VN - Nhận thức pháp luật kém, tâm lý đám đông, công tác quản lý của gia đình chưa chặt chẽ… đó là những nguyên nhân dẫn tới trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật thời gian qua ở Lai Châu.
VOV4.VOV.VN - Nhận thức pháp luật kém, tâm lý đám đông, công tác quản lý của gia đình chưa chặt chẽ… đó là những nguyên nhân dẫn tới trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật thời gian qua ở Lai Châu.
VOV4.VOV.VN - Ngày 13/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã văn bản gửi UBND các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Sơn La, Điện Biên, Lạng Sơn, Phú Thọ, Hòa Bình, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Thanh Hóa và Nghệ An về phòng chống châu chấu hại tre nứa và cây nông nghiệp.
VOV4.VOV.VN - Ngày 13/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã văn bản gửi UBND các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Sơn La, Điện Biên, Lạng Sơn, Phú Thọ, Hòa Bình, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Thanh Hóa và Nghệ An về phòng chống châu chấu hại tre nứa và cây nông nghiệp.
VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi trẻ sơ sinh được đặt tên, trong vòng từ 1 đến 3 tháng tuổi, gia đình các tộc người vùng Tây Nguyên sẽ tổ chức lễ thổi tai cho trẻ. Đây là nghi thức nhằm gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến thần linh, tổ tiên để họ tiếp tục che chở và dạy bảo con trẻ khôn lớn và phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 12/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi trẻ sơ sinh được đặt tên, trong vòng từ 1 đến 3 tháng tuổi, gia đình các tộc người vùng Tây Nguyên sẽ tổ chức lễ thổi tai cho trẻ. Đây là nghi thức nhằm gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến thần linh, tổ tiên để họ tiếp tục che chở và dạy bảo con trẻ khôn lớn và phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 12/4/2024)
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
VOV4.VOV.VN - Tại Quảng Ninh, nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, không may mất người nuôi dưỡng đang được các cấp chính quyền, đoàn thể huy động nguồn lực để đỡ đầu chăm sóc cho đến khi đủ 18 tuổi. Chương trình không chỉ chia sẻ phần nào gánh nặng kinh tế cho các gia đình, mà còn giúp các em nuôi dưỡng ước mơ bằng sự quan tâm, chăm sóc tận tâm và chân thành
VOV4.VOV.VN - Tại Quảng Ninh, nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, không may mất người nuôi dưỡng đang được các cấp chính quyền, đoàn thể huy động nguồn lực để đỡ đầu chăm sóc cho đến khi đủ 18 tuổi. Chương trình không chỉ chia sẻ phần nào gánh nặng kinh tế cho các gia đình, mà còn giúp các em nuôi dưỡng ước mơ bằng sự quan tâm, chăm sóc tận tâm và chân thành