VOV4.VOV.VN - Với khẩu hiệu "Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt", thời gian qua, các đơn vị Bộ đội biên phòng (BĐBP) đã tích cực triển khai nhiều mô hình an sinh xã hội, chăm lo đời sống của nhân dân các dân tộc. Bên cạnh đó, lực lượng BĐBP còn ra sức giúp dân xây dựng các mô hình kinh tế sáng tạo, giúp bà con nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam 26/1)
VOV4.VOV.VN - Với khẩu hiệu "Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt", thời gian qua, các đơn vị Bộ đội biên phòng (BĐBP) đã tích cực triển khai nhiều mô hình an sinh xã hội, chăm lo đời sống của nhân dân các dân tộc. Bên cạnh đó, lực lượng BĐBP còn ra sức giúp dân xây dựng các mô hình kinh tế sáng tạo, giúp bà con nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam 26/1)
VOV4.VOV.VN - Tọa lạc dưới chân núi Sam thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, An Giang, lăng Thoại Ngọc Hầu cổ kính, tĩnh lặng, hướng nhìn ra kênh Vĩnh Tế. Đây là nơi an nghỉ của ông Thoại Ngọc Hầu cùng hai phu nhân. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 14/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Tọa lạc dưới chân núi Sam thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, An Giang, lăng Thoại Ngọc Hầu cổ kính, tĩnh lặng, hướng nhìn ra kênh Vĩnh Tế. Đây là nơi an nghỉ của ông Thoại Ngọc Hầu cùng hai phu nhân. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 14/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Một thời, người Mông ở xứ Nghệ tồn tại những tập tục lạc hậu về học hành, cưới hỏi, ma chay; một thời, những bản làng người Mông nơi đây đầy rẫy hoa anh túc cùng đói nghèo, khốn khó… Nhưng, với nhiều nỗ lực đến từ hệ thống chính trị và cả từ những người Mông tiên phong đổi mới, đến nay cuộc sống của đồng bào Mông ở Nghệ An đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ.
VOV4.VOV.VN - Một thời, người Mông ở xứ Nghệ tồn tại những tập tục lạc hậu về học hành, cưới hỏi, ma chay; một thời, những bản làng người Mông nơi đây đầy rẫy hoa anh túc cùng đói nghèo, khốn khó… Nhưng, với nhiều nỗ lực đến từ hệ thống chính trị và cả từ những người Mông tiên phong đổi mới, đến nay cuộc sống của đồng bào Mông ở Nghệ An đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ.
VOV4.VOV.VN - Năm 2023, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Sơn La đẩy mạnh các hoạt động thiện nguyện; tìm kiếm và huy động các nguồn lực hỗ trợ đoàn viên, thanh niên có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống, với tổng giá trị ước đạt trên 20 tỷ 800 triệu đồng.
VOV4.VOV.VN - Năm 2023, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Sơn La đẩy mạnh các hoạt động thiện nguyện; tìm kiếm và huy động các nguồn lực hỗ trợ đoàn viên, thanh niên có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống, với tổng giá trị ước đạt trên 20 tỷ 800 triệu đồng.
VOV4.VOV.VN - Chuyển từ tư duy trồng dược liệu sang tư duy phát triển kinh tế dược liệu, gắn với truy xuất nguồn gốc và sàn thương mại điện tử, người Dao đỏ ở xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, Lào Cai đã gặt hái được thành quả kép: vừa bảo tồn được tri thức bản địa về dược liệu mà cha ông để lại, vừa phát huy được giá trị vốn quý ấy thành tài sản để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. (Chương trình Dân tộc Phát triển ngày 14/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Chuyển từ tư duy trồng dược liệu sang tư duy phát triển kinh tế dược liệu, gắn với truy xuất nguồn gốc và sàn thương mại điện tử, người Dao đỏ ở xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, Lào Cai đã gặt hái được thành quả kép: vừa bảo tồn được tri thức bản địa về dược liệu mà cha ông để lại, vừa phát huy được giá trị vốn quý ấy thành tài sản để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. (Chương trình Dân tộc Phát triển ngày 14/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đẩy mạnh xây dựng và thực thi các chính sách nhằm tăng cơ hội tiếp cận và phát triển cho phụ nữ, đặc biệt là nhóm phụ nữ người dân tộc thiểu số. Để từ đó, chị em phụ nữ có điều kiện học tập, trau dồi và cống hiến ở tất cả các lĩnh vực, nhất là lĩnh vực kinh tế và văn hóa. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 14/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đẩy mạnh xây dựng và thực thi các chính sách nhằm tăng cơ hội tiếp cận và phát triển cho phụ nữ, đặc biệt là nhóm phụ nữ người dân tộc thiểu số. Để từ đó, chị em phụ nữ có điều kiện học tập, trau dồi và cống hiến ở tất cả các lĩnh vực, nhất là lĩnh vực kinh tế và văn hóa. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 14/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Tết ngô là ngày tết cổ truyền của người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, Lai Châu được tổ chức vào ngày 1/6 âm lịch hằng năm. Đây là dịp để bà con trình báo với tổ tiên về những việc đã làm được trong năm; cảm ơn tổ tiên, trời đất đã phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, chăn nuôi, sản xuất gặp nhiều thuận lợi, mùa màng tươi tốt, thóc, ngô đầy nhà. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Tết ngô là ngày tết cổ truyền của người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, Lai Châu được tổ chức vào ngày 1/6 âm lịch hằng năm. Đây là dịp để bà con trình báo với tổ tiên về những việc đã làm được trong năm; cảm ơn tổ tiên, trời đất đã phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, chăn nuôi, sản xuất gặp nhiều thuận lợi, mùa màng tươi tốt, thóc, ngô đầy nhà. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Ở nước ta, người Cống sinh sống tập trung ở các tỉnh Lai Châu, Điện Biên. Họ thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến. Là một trong 16 dân tộc rất ít người, có dân số dưới 10.000 người, nhưng đời sống văn hóa của đồng bào Cống nơi đây phong phú với nhiều nét đẹp truyền thống. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Ở nước ta, người Cống sinh sống tập trung ở các tỉnh Lai Châu, Điện Biên. Họ thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến. Là một trong 16 dân tộc rất ít người, có dân số dưới 10.000 người, nhưng đời sống văn hóa của đồng bào Cống nơi đây phong phú với nhiều nét đẹp truyền thống. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Phát huy tiềm năng, lợi thế từ rừng, đồng bào các dân tộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đã nỗ lực bám rừng để phát triển kinh tế. Nhờ các chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, nhiều mô hình, dự án cây trồng, vật nuôi được triển khai, giúp người dân có nguồn thu nhập ổn định, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, tăng số hộ khá giả ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Phát huy tiềm năng, lợi thế từ rừng, đồng bào các dân tộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đã nỗ lực bám rừng để phát triển kinh tế. Nhờ các chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, nhiều mô hình, dự án cây trồng, vật nuôi được triển khai, giúp người dân có nguồn thu nhập ổn định, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, tăng số hộ khá giả ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, nhiều hộ các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam chọn trồng cây chuối mốc để phát triển kinh tế hộ gia đình. Mô hình này giúp đồng bào Cơ Tu thoát nghèo. Các ngành chức năng tỉnh Quảng Nam hỗ trợ người trồng chuối kết nối với các đơn vị bao tiêu sản phẩm, giúp nông dân yên tâm sản xuất.
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, nhiều hộ các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam chọn trồng cây chuối mốc để phát triển kinh tế hộ gia đình. Mô hình này giúp đồng bào Cơ Tu thoát nghèo. Các ngành chức năng tỉnh Quảng Nam hỗ trợ người trồng chuối kết nối với các đơn vị bao tiêu sản phẩm, giúp nông dân yên tâm sản xuất.