VOV4.VN - Nhiều năm làm công tác giảng dạy ở điểm trường lẻ ở xã đặc biệt khó khăn Ia Bă, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, cô giáo Phan Thị Khánh, Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân đã khắc phục khó khăn, nỗ lực duy trì sĩ số, sáng tạo trong công tác giảng dạy, đồng thời chăm lo đời sống cho học trò nghèo Jrai.
VOV4.VN - Nhiều năm làm công tác giảng dạy ở điểm trường lẻ ở xã đặc biệt khó khăn Ia Bă, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, cô giáo Phan Thị Khánh, Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân đã khắc phục khó khăn, nỗ lực duy trì sĩ số, sáng tạo trong công tác giảng dạy, đồng thời chăm lo đời sống cho học trò nghèo Jrai.
VOV4.VN - Miệt mài bám bản, bám lớp "gieo" từng con chữ cho con em đồng bào La Hủ tại xã biên giới Pa Vệ Sủ, mong muốn của thầy cô cũng mộc mạc, giản dị như cây trên rừng, cá dưới suối là hy vọng thế hệ học sinh của mình lớn lên sẽ làm thay đổi bản làng.
VOV4.VN - Miệt mài bám bản, bám lớp "gieo" từng con chữ cho con em đồng bào La Hủ tại xã biên giới Pa Vệ Sủ, mong muốn của thầy cô cũng mộc mạc, giản dị như cây trên rừng, cá dưới suối là hy vọng thế hệ học sinh của mình lớn lên sẽ làm thay đổi bản làng.
VOV4.VN - Lớp học “nội trú” đặc biệt, với 5 trẻ mầm non từ các thôn vùng cao xa xôi của xã biên giới Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai được các cô đưa về chăm nuôi ăn học cả tuần.
VOV4.VN - Lớp học “nội trú” đặc biệt, với 5 trẻ mầm non từ các thôn vùng cao xa xôi của xã biên giới Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai được các cô đưa về chăm nuôi ăn học cả tuần.
VOV4.VN - Thầy giáo trẻ An Văn Thái lên đảm nhận việc giảng dạy tại một trường học ở tỉnh miền núi Sơn La khi mới 21 tuổi. Tận tâm, tận lực, tích cực sáng tạo, thầy đã chắp cánh cho nhiều ý tưởng nghiên cứu khoa học của học sinh vươn tới tầm Quốc gia.
VOV4.VN - Thầy giáo trẻ An Văn Thái lên đảm nhận việc giảng dạy tại một trường học ở tỉnh miền núi Sơn La khi mới 21 tuổi. Tận tâm, tận lực, tích cực sáng tạo, thầy đã chắp cánh cho nhiều ý tưởng nghiên cứu khoa học của học sinh vươn tới tầm Quốc gia.
VOV4.VN - Với những thầy, cô giáo công tác ở vùng núi cao, điều kiện khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, món quà 20/11 chỉ là những lời chúc, nói ở trên lớp, ngoài sân. Đôi khi các em ngắt được ít hoa rừng đem tặng, chứ không bán mua gì cả, đó là sự khác biệt.
VOV4.VN - Với những thầy, cô giáo công tác ở vùng núi cao, điều kiện khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, món quà 20/11 chỉ là những lời chúc, nói ở trên lớp, ngoài sân. Đôi khi các em ngắt được ít hoa rừng đem tặng, chứ không bán mua gì cả, đó là sự khác biệt.
VOV4.VN – Với sự tham gia tích cực của những người yêu trẻ, sự hỗ trợ của chính các bậc phụ huynh, sau 3 năm, khả năng sẵn sàng đi học của trẻ mầm non ở các xã vùng cao đã tăng từ 36% lên 63%. Tỷ lệ đọc hiểu của học sinh tiểu học đã tăng từ 20% đến 44%.
VOV4.VN – Với sự tham gia tích cực của những người yêu trẻ, sự hỗ trợ của chính các bậc phụ huynh, sau 3 năm, khả năng sẵn sàng đi học của trẻ mầm non ở các xã vùng cao đã tăng từ 36% lên 63%. Tỷ lệ đọc hiểu của học sinh tiểu học đã tăng từ 20% đến 44%.
VOV4.VN - Đó là cô giáo Nguyễn Thị Thanh Minh - giáo viên Trường Mầm non số 2, thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
VOV4.VN - Đó là cô giáo Nguyễn Thị Thanh Minh - giáo viên Trường Mầm non số 2, thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
VOV4.VN - Với người dân nơi vùng cao biên giới xa xôi Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, trung úy Vàng Lao Lừ, cán bộ Đồn biên phòng Mường Lạn thực sự là thầy giáo của bản mường.
VOV4.VN - Với người dân nơi vùng cao biên giới xa xôi Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, trung úy Vàng Lao Lừ, cán bộ Đồn biên phòng Mường Lạn thực sự là thầy giáo của bản mường.
VOV4.VN -Rét đậm, rét hại vẫn đang bao phủ các bản làng vùng cao Lai Châu. Học sinh tại các trường học ở vùng cao, nơi có nhiệt độ xuống thấp, đang gồng mình chống chọi với rét buốt.
VOV4.VN -Rét đậm, rét hại vẫn đang bao phủ các bản làng vùng cao Lai Châu. Học sinh tại các trường học ở vùng cao, nơi có nhiệt độ xuống thấp, đang gồng mình chống chọi với rét buốt.
VOV4.VN – Sau 5 năm thực hiện Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 – 2020”, tỷ lệ người biết chữ ở Đắc Lắc đã tăng đều hàng năm. Mục tiêu xóa mù chữ đến năm 2015 đã đạt và vượt kế hoạch đề ra.
VOV4.VN – Sau 5 năm thực hiện Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 – 2020”, tỷ lệ người biết chữ ở Đắc Lắc đã tăng đều hàng năm. Mục tiêu xóa mù chữ đến năm 2015 đã đạt và vượt kế hoạch đề ra.