Lên miền núi Lạng Sơn, nếu bắt gặp một đoàn người, mà đi trước là hai thanh niên khiêng một chiếc hòm và theo sau là một cô gái mang bó chiếu có quấn cây mía, thì, đó chính là người Nùng ở Lạng Sơn đang đi rước dâu. Để đảm bảo cho đôi vợ chồng mới được yên ổn, hạnh phúc bên nhau, người Nùng có khá nhiều nghi thức trong lễ đón dâu.
Lên miền núi Lạng Sơn, nếu bắt gặp một đoàn người, mà đi trước là hai thanh niên khiêng một chiếc hòm và theo sau là một cô gái mang bó chiếu có quấn cây mía, thì, đó chính là người Nùng ở Lạng Sơn đang đi rước dâu. Để đảm bảo cho đôi vợ chồng mới được yên ổn, hạnh phúc bên nhau, người Nùng có khá nhiều nghi thức trong lễ đón dâu.
Lên miền núi Lạng Sơn, nếu trên đường, bạn bắt gặp một đoàn 6 hoặc 8 hay 10 người, mà đi trước là hai thanh niên khiêng một chiếc hòm và theo sau là một cô gái mang bó chiếu có quấn cây mía bên trong, thì, thưa bạn, đó chính là người Nùng ở Lạng Sơn đang đi rước dâu.
Lên miền núi Lạng Sơn, nếu trên đường, bạn bắt gặp một đoàn 6 hoặc 8 hay 10 người, mà đi trước là hai thanh niên khiêng một chiếc hòm và theo sau là một cô gái mang bó chiếu có quấn cây mía bên trong, thì, thưa bạn, đó chính là người Nùng ở Lạng Sơn đang đi rước dâu.
VOV4.VN - Trong ngày cưới của người Pà Thẻn đoàn nhà trai đi đón dâu lúc nào cũng phải có 12 người, trong đó phải có: người hát,thầy cúng, người giúp việc cho thầy cúng, chú rể, phù rể, người gánh đồ, quan làng. (Chương trình Tìm hiểu ngày 16/11)
VOV4.VN - Trong ngày cưới của người Pà Thẻn đoàn nhà trai đi đón dâu lúc nào cũng phải có 12 người, trong đó phải có: người hát,thầy cúng, người giúp việc cho thầy cúng, chú rể, phù rể, người gánh đồ, quan làng. (Chương trình Tìm hiểu ngày 16/11)
VOV4.VN - Lễ cưới người Chơ ro luôn ưu tiên tổ chức vào ngày trăng sáng. Họ quan niệm, ngày trăng sáng sẽ mang lại những điều tốt lành, sự thủy chung, không có dối trá, lừa gạt. (Chương trình ngày 2/11/2018)
VOV4.VN - Lễ cưới người Chơ ro luôn ưu tiên tổ chức vào ngày trăng sáng. Họ quan niệm, ngày trăng sáng sẽ mang lại những điều tốt lành, sự thủy chung, không có dối trá, lừa gạt. (Chương trình ngày 2/11/2018)
VOV4.VN - Theo phong tục của người S'tiêng ở Bình Phước, sau một thời gian nhà chú rể mang lễ vật thách cưới sang nhà cô dâu, nhà gái sẽ tổ chức thết đãi anh em, dòng họ một bữa tiệc. Dù tiệc lớn hay tiệc nhỏ, bắt buộc phải có trâu. (Chương trình ngà 12/10/2018)
VOV4.VN - Theo phong tục của người S'tiêng ở Bình Phước, sau một thời gian nhà chú rể mang lễ vật thách cưới sang nhà cô dâu, nhà gái sẽ tổ chức thết đãi anh em, dòng họ một bữa tiệc. Dù tiệc lớn hay tiệc nhỏ, bắt buộc phải có trâu. (Chương trình ngà 12/10/2018)
VOV4.VN - Cô gái Khmer An Giang khi xưa không phải xuất giá theo chồng, gia đình nhà gái có quyền "bắt" rể. Đám cưới Khmer không hoa lệ, nhưng quà thách cưới có khi lại cả căn nhà. (Chương trình ngày 19/9/2018)
VOV4.VN - Cô gái Khmer An Giang khi xưa không phải xuất giá theo chồng, gia đình nhà gái có quyền "bắt" rể. Đám cưới Khmer không hoa lệ, nhưng quà thách cưới có khi lại cả căn nhà. (Chương trình ngày 19/9/2018)
VOV4.VN - Lên miền núi Lạng Sơn, bạn bắt gặp một đoàn 6 hoặc 8 hay 10 người, đi trước là hai thanh niên khiêng một chiếc hòm và theo sau là một cô gái mang bó chiếu có quấn cây mía bên trong, đó chính là người Nùng ở Lạng Sơn đang đi rước dâu. (Chương trình ngày 5/9/2018)
VOV4.VN - Lên miền núi Lạng Sơn, bạn bắt gặp một đoàn 6 hoặc 8 hay 10 người, đi trước là hai thanh niên khiêng một chiếc hòm và theo sau là một cô gái mang bó chiếu có quấn cây mía bên trong, đó chính là người Nùng ở Lạng Sơn đang đi rước dâu. (Chương trình ngày 5/9/2018)
VOV4.VN - Người Tày ở Bình Liêu, Quảng Ninh làm lễ rửa mặt là để cho con dâu về nhà nhận mặt hai bên nội, bên ngoại, để cho họ hàng góp một ít vốn, đôi vợ chồng có cơ sở buôn bán, phát triển kinh tế. (Chương trình ngày 13/4/2018)
VOV4.VN - Người Tày ở Bình Liêu, Quảng Ninh làm lễ rửa mặt là để cho con dâu về nhà nhận mặt hai bên nội, bên ngoại, để cho họ hàng góp một ít vốn, đôi vợ chồng có cơ sở buôn bán, phát triển kinh tế. (Chương trình ngày 13/4/2018)
VOV4.VN - Theo truyền thống, trong lễ cưới của người Cơ-tu, nhà gái đưa cô dâu sang nhà trai, chỉ được phép đem theo các loại cá suối, các con vật 2 chân như gà, vịt, ngan, ngỗng, các loại chim rừng. Đổi lại, nhà trai chỉ được phép chuẩn bị thịt các loại thú bốn chân như lợn, trâu, bò, dê... để tiếp nhà gái. (Chương trình ngày 23/7/2018)
VOV4.VN - Theo truyền thống, trong lễ cưới của người Cơ-tu, nhà gái đưa cô dâu sang nhà trai, chỉ được phép đem theo các loại cá suối, các con vật 2 chân như gà, vịt, ngan, ngỗng, các loại chim rừng. Đổi lại, nhà trai chỉ được phép chuẩn bị thịt các loại thú bốn chân như lợn, trâu, bò, dê... để tiếp nhà gái. (Chương trình ngày 23/7/2018)
VOV4.VN - Cưới xin là một bước ngoặt lớn trong đời, nên người Thái trắng có nhiều nghi lễ cầu kỳ. Để cưới được vợ, chàng trai phải tới từng nhà họ hàng của cô dâu để xin cưới. Chàng còn phải ở rể tới 3 năm. (Chương trình ngày 27/6/2018)
VOV4.VN - Cưới xin là một bước ngoặt lớn trong đời, nên người Thái trắng có nhiều nghi lễ cầu kỳ. Để cưới được vợ, chàng trai phải tới từng nhà họ hàng của cô dâu để xin cưới. Chàng còn phải ở rể tới 3 năm. (Chương trình ngày 27/6/2018)