VOv4.VN - Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức khai mạc Triển lãm thành tựu 25 năm phát triển kinh tế - xã hội và tôn vinh 8 loại sản phẩm đặc thù, trong đó có 2 sản phẩm thủ công của người Chăm.
VOv4.VN - Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức khai mạc Triển lãm thành tựu 25 năm phát triển kinh tế - xã hội và tôn vinh 8 loại sản phẩm đặc thù, trong đó có 2 sản phẩm thủ công của người Chăm.
VOV4.VN - Trẻ em ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, người dân tộc thiểu số đang chịu nhiều thiệt thòi, dễ bị tổn thương và thiếu tự tin, bởi cuộc sống của các em còn nhiều chữ “không”: không được chăm sóc sức khỏe thường xuyên, bữa ăn không đủ dinh dưỡng, không có chỗ vui chơi giải trí, không đủ đồ dùng học tập...
VOV4.VN - Trẻ em ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, người dân tộc thiểu số đang chịu nhiều thiệt thòi, dễ bị tổn thương và thiếu tự tin, bởi cuộc sống của các em còn nhiều chữ “không”: không được chăm sóc sức khỏe thường xuyên, bữa ăn không đủ dinh dưỡng, không có chỗ vui chơi giải trí, không đủ đồ dùng học tập...
VOV4.VN - Phường 12 có trên 44 hộ người Chăm, đa phần từ An Giang đến lập nghiệp từ năm 1950. Nghề nghiệp chính của bà con là buôn bán nhỏ. Những phần vốn nhỏ, những sự giúp đỡ kịp thời của chính quyền địa phương và các tổ chức đã giúp nhiều gia đình làm ăn tấn tới.
VOV4.VN - Phường 12 có trên 44 hộ người Chăm, đa phần từ An Giang đến lập nghiệp từ năm 1950. Nghề nghiệp chính của bà con là buôn bán nhỏ. Những phần vốn nhỏ, những sự giúp đỡ kịp thời của chính quyền địa phương và các tổ chức đã giúp nhiều gia đình làm ăn tấn tới.
VOV4.VN - Anh Kasim Aly đang dạy múa tại Nhà thiếu nhi quận Phú Nhuận. Anh còn tham gia công tác biên đạo và dàn dựng nhiều chương trình nghệ thuật do thành phố Hồ Chí Minh tổ chức. Người nghệ sỹ Chăm tài hoa mong người Chăm không quên nghệ thuật của dân tộc mình.
VOV4.VN - Anh Kasim Aly đang dạy múa tại Nhà thiếu nhi quận Phú Nhuận. Anh còn tham gia công tác biên đạo và dàn dựng nhiều chương trình nghệ thuật do thành phố Hồ Chí Minh tổ chức. Người nghệ sỹ Chăm tài hoa mong người Chăm không quên nghệ thuật của dân tộc mình.
VOV4.VN - Một trong những nét chuyển biến đáng ghi nhận đối với vấn đề giáo dục cho học sinh dân tộc miền núi được Bộ giáo dục và đào tạo ghi nhận là tiến độ xây dựng nhà bán trú cho học sinh. Mặc dù còn khó khăn, nhưng các địa phương đã ưu tiên kinh phí, huy động nguồn vốn tăng cường cơ sở vật chất cho các nhà trường. (Chương trình ngày 10/3/2016)
VOV4.VN - Một trong những nét chuyển biến đáng ghi nhận đối với vấn đề giáo dục cho học sinh dân tộc miền núi được Bộ giáo dục và đào tạo ghi nhận là tiến độ xây dựng nhà bán trú cho học sinh. Mặc dù còn khó khăn, nhưng các địa phương đã ưu tiên kinh phí, huy động nguồn vốn tăng cường cơ sở vật chất cho các nhà trường. (Chương trình ngày 10/3/2016)
VOV4.VN - Nhân kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3), tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, nơi có đông bà con Chăm sinh sống, Chi hội Phụ nữ Chăm đã tổ chức họp mặt và giao lưu văn nghệ.
VOV4.VN - Nhân kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3), tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, nơi có đông bà con Chăm sinh sống, Chi hội Phụ nữ Chăm đã tổ chức họp mặt và giao lưu văn nghệ.
VOV4.VN - Hơn 15 năm gắn bó với công tác hội phụ nữ, chị Basiroh, Tổ trưởng Tổ Phụ nữ Chăm khu phố 1, trăn trở tìm cách giúp hội viên nghèo vươn lên.
VOV4.VN - Hơn 15 năm gắn bó với công tác hội phụ nữ, chị Basiroh, Tổ trưởng Tổ Phụ nữ Chăm khu phố 1, trăn trở tìm cách giúp hội viên nghèo vươn lên.
VOV4.VN - Chị Thông Thị Hà còn là điển hình trong phong trào “Chung sức, chung lòng xây dựng nông thôn mới” ở thôn Lâm Giang, xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận.
VOV4.VN - Chị Thông Thị Hà còn là điển hình trong phong trào “Chung sức, chung lòng xây dựng nông thôn mới” ở thôn Lâm Giang, xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận.
VOV4.VN - Bên tấm bảng đen, đôi bàn tay thô ráp từng ngày nắn nót chữ Chăm dạy cho con em. Ông Mohamad suốt 9 năm dạy chữ Chăm không lấy một đồng thù lao của người học.
VOV4.VN - Bên tấm bảng đen, đôi bàn tay thô ráp từng ngày nắn nót chữ Chăm dạy cho con em. Ông Mohamad suốt 9 năm dạy chữ Chăm không lấy một đồng thù lao của người học.