VOV4.VOV.VN - Huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái không chỉ hấp dẫn bởi cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp của vùng núi mà còn giữ được giá trị, vẻ đẹp tiềm ẩn của văn hóa, con người. Đến Mù Cang Chải, ngoài nghỉ ngơi, thư giãn trong những homestay, du khách còn được khám phá nét đẹp cuộc sống, phong tục độc đáo của người dân bản địa. (Chương trình sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 21/1/2024).
VOV4.VOV.VN - Huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái không chỉ hấp dẫn bởi cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp của vùng núi mà còn giữ được giá trị, vẻ đẹp tiềm ẩn của văn hóa, con người. Đến Mù Cang Chải, ngoài nghỉ ngơi, thư giãn trong những homestay, du khách còn được khám phá nét đẹp cuộc sống, phong tục độc đáo của người dân bản địa. (Chương trình sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 21/1/2024).
VOV4.VOV.VN - Cơn lũ quét qua rất nhanh và gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) những ngày đầu tháng 8 vừa qua. Nhưng cũng rất nhanh, công tác ứng cứu đã được triển khai kịp thời, hiệu quả theo đúng "phương châm 4 tại chỗ". Cấp ủy hành động, chính quyền và ngành chức năng phản ứng nhanh trước mất mát của nhân dân và sự vào cuộc của cả cộng đồng đã tạo nên một nhịp "kết đoàn" ngay giữa tâm lũ, nhanh chóng xoa dịu những mất mát, đau thương.
VOV4.VOV.VN - Cơn lũ quét qua rất nhanh và gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) những ngày đầu tháng 8 vừa qua. Nhưng cũng rất nhanh, công tác ứng cứu đã được triển khai kịp thời, hiệu quả theo đúng "phương châm 4 tại chỗ". Cấp ủy hành động, chính quyền và ngành chức năng phản ứng nhanh trước mất mát của nhân dân và sự vào cuộc của cả cộng đồng đã tạo nên một nhịp "kết đoàn" ngay giữa tâm lũ, nhanh chóng xoa dịu những mất mát, đau thương.
VOV4.VOV.VN - Trận lũ lịch sử xảy ra tại xã Tà Mung, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã cướp đi tính mạng của 3 người, làm 2 người mất tích và nhiều tài sản, hoa màu của người dân bị cuốn trôi. Sau gần 10 ngày nỗ lực khắc phục, đến nay cuộc sống thường nhật đang dần trở lại ổn định với bà con vùng lũ.
VOV4.VOV.VN - Trận lũ lịch sử xảy ra tại xã Tà Mung, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã cướp đi tính mạng của 3 người, làm 2 người mất tích và nhiều tài sản, hoa màu của người dân bị cuốn trôi. Sau gần 10 ngày nỗ lực khắc phục, đến nay cuộc sống thường nhật đang dần trở lại ổn định với bà con vùng lũ.
VOV4.VOV.VN - Tiên phong đi đầu trong làm kinh tế, từ bỏ các hủ tục lạc hậu và đồng cảm sẻ chia với đồng bào quê mình, đảng viên Pờ Lò Hừ đã chiếm trọn niềm tin với dân bản. Anh là người dẫn lối để đồng bào nghèo La Hủ nơi đại ngàn đầu nguồn sông Đà, thuộc xã biên giới Pa Ủ, huyện Mường Tè (Lai Châu) đẩy mạnh sản xuất để vươn lên thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Tiên phong đi đầu trong làm kinh tế, từ bỏ các hủ tục lạc hậu và đồng cảm sẻ chia với đồng bào quê mình, đảng viên Pờ Lò Hừ đã chiếm trọn niềm tin với dân bản. Anh là người dẫn lối để đồng bào nghèo La Hủ nơi đại ngàn đầu nguồn sông Đà, thuộc xã biên giới Pa Ủ, huyện Mường Tè (Lai Châu) đẩy mạnh sản xuất để vươn lên thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Với tập quán du canh, du cư, cuộc sống không ổn định nên cái đói nghèo thường xuyên đeo bám người La Hủ ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Được bộ đội Biên phòng tuyên truyền, vận động, giúp định canh, định cư và hướng dẫn triển khai các mô hình kinh tế mới, đời sống của đồng bào đã có nhiều đổi thay.
VOV4.VOV.VN - Với tập quán du canh, du cư, cuộc sống không ổn định nên cái đói nghèo thường xuyên đeo bám người La Hủ ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Được bộ đội Biên phòng tuyên truyền, vận động, giúp định canh, định cư và hướng dẫn triển khai các mô hình kinh tế mới, đời sống của đồng bào đã có nhiều đổi thay.
VOV4.VOV.VN - Từ hàng nghìn tỷ đồng Nhà nước bố trí để xây dựng cơ sở hạ tầng và bồi thường, hỗ trợ sinh kế cho đồng bào, đến nay, bộ mặt của các bản làng tái định cư ở Lai Châu đã khởi sắc; hơn 9.000 hộ đồng bào các dân tộc ở tỉnh Lai Châu tái định cư đã có cuộc sống ấm no hơn.
VOV4.VOV.VN - Từ hàng nghìn tỷ đồng Nhà nước bố trí để xây dựng cơ sở hạ tầng và bồi thường, hỗ trợ sinh kế cho đồng bào, đến nay, bộ mặt của các bản làng tái định cư ở Lai Châu đã khởi sắc; hơn 9.000 hộ đồng bào các dân tộc ở tỉnh Lai Châu tái định cư đã có cuộc sống ấm no hơn.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Chăm ở xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai sống tập trung ở ấp 4 với gần 3 nghìn nhân khẩu, 100% đồng bào theo đạo Islam (Hồi giáo). Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các chương trình, chính sách đầu tư vào ấp 4 trong thời gian qua đã tạo “sức bật” để bà con tự vươn lên phát triển kinh tế.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Chăm ở xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai sống tập trung ở ấp 4 với gần 3 nghìn nhân khẩu, 100% đồng bào theo đạo Islam (Hồi giáo). Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các chương trình, chính sách đầu tư vào ấp 4 trong thời gian qua đã tạo “sức bật” để bà con tự vươn lên phát triển kinh tế.
VOV4.VOV.VN - Nguồn thu nhập chính từ lợi tức góp đất và lương làm công nhân cao su đang dần góp phần làm thay đổi diện mạo nhiều bản làng vùng cao ở Lai Châu. Đồng bào các dân tộc trong vùng trồng cao su đang hân hoan chuẩn bị vui xuân, đón Tết trong điều kiện đủ đầy và ấm áp hơn.
VOV4.VOV.VN - Nguồn thu nhập chính từ lợi tức góp đất và lương làm công nhân cao su đang dần góp phần làm thay đổi diện mạo nhiều bản làng vùng cao ở Lai Châu. Đồng bào các dân tộc trong vùng trồng cao su đang hân hoan chuẩn bị vui xuân, đón Tết trong điều kiện đủ đầy và ấm áp hơn.
VOV4.VOV.VN - Ngày 7/12, tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng diễn ra lễ phát động chiến dịch “Môi trường sạch – Cuộc sống xanh”. Đây là hoạt động trong chuỗi sự kiện hợp tác và định hướng xây dựng nền nông nghiệp xanh và gia tăng giá trị giữa Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Công ty TNHH Syngenta Việt Nam.
VOV4.VOV.VN - Ngày 7/12, tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng diễn ra lễ phát động chiến dịch “Môi trường sạch – Cuộc sống xanh”. Đây là hoạt động trong chuỗi sự kiện hợp tác và định hướng xây dựng nền nông nghiệp xanh và gia tăng giá trị giữa Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Công ty TNHH Syngenta Việt Nam.
VOV4.VN - Người Tày thường tổ chức lễ hội xuống đồng (hay còn gọi là lễ hội lồng tồng) vào tháng giêng hàng năm. Đây là dịp để mọi người gặp gỡ, giao lưu, cùng thi thố "tài năng" qua các trò chơi dân gian. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/10/2021)
VOV4.VN - Người Tày thường tổ chức lễ hội xuống đồng (hay còn gọi là lễ hội lồng tồng) vào tháng giêng hàng năm. Đây là dịp để mọi người gặp gỡ, giao lưu, cùng thi thố "tài năng" qua các trò chơi dân gian. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/10/2021)