VOV4.VOV.VN - Mới đây, tỉnh Đắk Lắk đã công bố thêm nhiều điểm đến du lịch cộng đồng tại thành phố Buôn Ma Thuột và các huyện, nâng tổng số buôn du lịch cộng đồng được công nhận là 5 buôn. Tại mỗi buôn làng, chính quyền và người dân đang nỗ lực xây dựng các sản phẩm mang dấu ấn riêng biệt, tạo điểm nhấn đặc trưng trên bản đồ du lịch ở tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Mới đây, tỉnh Đắk Lắk đã công bố thêm nhiều điểm đến du lịch cộng đồng tại thành phố Buôn Ma Thuột và các huyện, nâng tổng số buôn du lịch cộng đồng được công nhận là 5 buôn. Tại mỗi buôn làng, chính quyền và người dân đang nỗ lực xây dựng các sản phẩm mang dấu ấn riêng biệt, tạo điểm nhấn đặc trưng trên bản đồ du lịch ở tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Có vải may mặc công nghiệp, người phụ nữ Nùng Phàn Slình đỡ đi bao vất vả để tạo ra một bộ trang phục cho riêng mình và cho cả gia đình. Thế nhưng phụ nữ nơi đây vẫn giữ được truyền thống làm bộ quàn áo đặc sắc của dân tộc mình. Để làm được một bộ quần áo, họ phải mất cả năm trời với bao công đoạn tỉ mẩn. Từ trồng bông, lấy sợi, dệt vải… đó là cả quá trình sáng tạo của người phụ nữ đảm đang. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Có vải may mặc công nghiệp, người phụ nữ Nùng Phàn Slình đỡ đi bao vất vả để tạo ra một bộ trang phục cho riêng mình và cho cả gia đình. Thế nhưng phụ nữ nơi đây vẫn giữ được truyền thống làm bộ quàn áo đặc sắc của dân tộc mình. Để làm được một bộ quần áo, họ phải mất cả năm trời với bao công đoạn tỉ mẩn. Từ trồng bông, lấy sợi, dệt vải… đó là cả quá trình sáng tạo của người phụ nữ đảm đang. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/11/2024)
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Đến bản Mường Luân, xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) vẫn nghe lách cách thoi đưa trên những ngôi nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Lào sinh sống nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Đến bản Mường Luân, xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) vẫn nghe lách cách thoi đưa trên những ngôi nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Lào sinh sống nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Sú Khon Khoài là nghi lễ truyền thống trong đời sống tâm linh đồng bào Lự ở Lai Châu để người dân tỏ lòng biết ơn con trâu năm qua đã cần mẫn mang lại mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no cho người dân.
VOV4.VOV.VN - Sú Khon Khoài là nghi lễ truyền thống trong đời sống tâm linh đồng bào Lự ở Lai Châu để người dân tỏ lòng biết ơn con trâu năm qua đã cần mẫn mang lại mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no cho người dân.
VOV4.VOV.VN - Trong hôn nhân của người Chăm Islam ở An Giang, con trai đi làm rể, nhưng mọi tập tục đều do nhà trai chủ động. Ví như dạm hỏi, nhà trai sẽ cử bà mai nhà mình sang nhà gái ướm hỏi. Nếu nhà gái ưng bụng, họ sẽ sắp xếp ngày lành tháng tốt để tổ chức đám cưới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong hôn nhân của người Chăm Islam ở An Giang, con trai đi làm rể, nhưng mọi tập tục đều do nhà trai chủ động. Ví như dạm hỏi, nhà trai sẽ cử bà mai nhà mình sang nhà gái ướm hỏi. Nếu nhà gái ưng bụng, họ sẽ sắp xếp ngày lành tháng tốt để tổ chức đám cưới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm Islam ở ấp Phũm Soài, Châu Phong, Tân Châu hình thành từ rất sớm và khá nổi tiếng. Trước là phục vụ cho nhu cầu ăn mặc cho gia đình, sau là để trao đổi hàng hóa với các dân tộc khác. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 24/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm Islam ở ấp Phũm Soài, Châu Phong, Tân Châu hình thành từ rất sớm và khá nổi tiếng. Trước là phục vụ cho nhu cầu ăn mặc cho gia đình, sau là để trao đổi hàng hóa với các dân tộc khác. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 24/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong phiên chợ ngày xuân, dễ dàng bắt gặp những trang phục truyền thống của người Mông, người Pà Thẻn hay người Dao Đỏ... Trang phục mỗi dân tộc đều mang màu sắc đặc trưng với hoa văn trắng đen của người Dao Tiền hay sắc chàm giản dị của những cô gái, chàng trai Tày... và cả những chiếc địu em bé, những chiếc túi đeo hay khăn quàng đều được làm từ vải thổ. Không chỉ tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, thổ cẩm đã trở thành sản phẩm độc đáo được nhiều du khách lựa chọn khi đến với Tuyên Quang.
VOV4.VOV.VN - Trong phiên chợ ngày xuân, dễ dàng bắt gặp những trang phục truyền thống của người Mông, người Pà Thẻn hay người Dao Đỏ... Trang phục mỗi dân tộc đều mang màu sắc đặc trưng với hoa văn trắng đen của người Dao Tiền hay sắc chàm giản dị của những cô gái, chàng trai Tày... và cả những chiếc địu em bé, những chiếc túi đeo hay khăn quàng đều được làm từ vải thổ. Không chỉ tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, thổ cẩm đã trở thành sản phẩm độc đáo được nhiều du khách lựa chọn khi đến với Tuyên Quang.
VOV4.VOV.VN - Bản Hon, xã Bản Hon, huyện Tam Đường, Lai Châu là một trong những bản có đông đồng bào dân tộc Lự sinh sống. Nơi đây bà con còn giữ được nhiều nét đẹp văn hóa. Đặc sắc nhất phải kể đến bộ trang phục của chị em phụ nữ Lự.
VOV4.VOV.VN - Bản Hon, xã Bản Hon, huyện Tam Đường, Lai Châu là một trong những bản có đông đồng bào dân tộc Lự sinh sống. Nơi đây bà con còn giữ được nhiều nét đẹp văn hóa. Đặc sắc nhất phải kể đến bộ trang phục của chị em phụ nữ Lự.
VOV4.VOV.VN - Xóm Luống Nọi (xã Ngọc Đào, huyện Hà Quảng) là địa phương duy nhất ở Cao Bằng còn lưu giữ và phát triển được nghề dệt thổ cẩm của người Tày. Có tới 48 năm trong nghề, Bà Nông Thị Thược là người dệt thổ cẩm dân tộc Tày đầu tiên ở Cao Bằng được phong tặng nghệ nhân làng nghề truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Xóm Luống Nọi (xã Ngọc Đào, huyện Hà Quảng) là địa phương duy nhất ở Cao Bằng còn lưu giữ và phát triển được nghề dệt thổ cẩm của người Tày. Có tới 48 năm trong nghề, Bà Nông Thị Thược là người dệt thổ cẩm dân tộc Tày đầu tiên ở Cao Bằng được phong tặng nghệ nhân làng nghề truyền thống.