VOV4.VOV.VN - Cô Đỗ Thị Hồi, giáo viên trường Tiểu học Lạc Hòa 1, xã Lạc Hòa, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đã dành trọn thời gian, tâm huyết cho sự nghiệp giáo dục ở vùng biên giới biển, vùng đồng bào dân tộc thị xã Vĩnh Châu. Hết lòng cho sự nghiệp trồng người, cô vinh dự được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân.
VOV4.VOV.VN - Cô Đỗ Thị Hồi, giáo viên trường Tiểu học Lạc Hòa 1, xã Lạc Hòa, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đã dành trọn thời gian, tâm huyết cho sự nghiệp giáo dục ở vùng biên giới biển, vùng đồng bào dân tộc thị xã Vĩnh Châu. Hết lòng cho sự nghiệp trồng người, cô vinh dự được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân.
VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4.VOV.VN: Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, chiếm hơn 30% dân số của tỉnh. Trong thời gian qua, tỉnh luôn ưu tiên quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trường lớp ở vùng đồng bào dân tộc Khmer, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các em học tập tốt.
VOV4.VOV.VN: Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, chiếm hơn 30% dân số của tỉnh. Trong thời gian qua, tỉnh luôn ưu tiên quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trường lớp ở vùng đồng bào dân tộc Khmer, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các em học tập tốt.
VOV4.VOV.VN: Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố xem xét, quyết định hỗ trợ học phí, không thu học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông tại vùng bị bão, lũ theo thẩm quyền.
VOV4.VOV.VN: Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố xem xét, quyết định hỗ trợ học phí, không thu học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông tại vùng bị bão, lũ theo thẩm quyền.
VOV4.VOV.VN: Xã Xuân Tầm, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái là một trong những địa phương chịu thiệt hại nặng nề trong cơn bão số 3 vừa qua. Chia sẻ khó khăn với người dân, Cơ quan thường trú khu vực Tây Bắc, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV Tây Bắc) và Hệ thống giáo dục Liên cấp Jean Piaget (Hà Nội) đã mang những phần quà ý nghĩa đến trao tận tay cho bà con nhân dân vùng lũ.
VOV4.VOV.VN: Xã Xuân Tầm, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái là một trong những địa phương chịu thiệt hại nặng nề trong cơn bão số 3 vừa qua. Chia sẻ khó khăn với người dân, Cơ quan thường trú khu vực Tây Bắc, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV Tây Bắc) và Hệ thống giáo dục Liên cấp Jean Piaget (Hà Nội) đã mang những phần quà ý nghĩa đến trao tận tay cho bà con nhân dân vùng lũ.
VOV4.VOV.VN: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ GDĐT, Công đoàn Giáo dục Việt Nam, các cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên ngành giáo dục nói chung và các trường học ở vùng cao nói riêng đã chung tay, góp sức bằng vật chất, tinh thần, bằng sự hỗ trợ, động viên, kết nối, để cùng chia sẻ khó khăn với đồng bào vùng lũ.
VOV4.VOV.VN: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ GDĐT, Công đoàn Giáo dục Việt Nam, các cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên ngành giáo dục nói chung và các trường học ở vùng cao nói riêng đã chung tay, góp sức bằng vật chất, tinh thần, bằng sự hỗ trợ, động viên, kết nối, để cùng chia sẻ khó khăn với đồng bào vùng lũ.
VOV4.VOV.VN: Tại tỉnh Sơn La vừa diễn ra tọa đàm trao đổi giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo giữa Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La và Sở Giáo dục và Thể thao các tỉnh: Hủa Phăn, Luông Pha Bang, U Đôm Xay, Phông Sa Lỳ, Xiêng Khoảng, Xay Nha Bu Ly, Bò Kẹo (nước CHDCND Lào).
VOV4.VOV.VN: Tại tỉnh Sơn La vừa diễn ra tọa đàm trao đổi giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo giữa Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La và Sở Giáo dục và Thể thao các tỉnh: Hủa Phăn, Luông Pha Bang, U Đôm Xay, Phông Sa Lỳ, Xiêng Khoảng, Xay Nha Bu Ly, Bò Kẹo (nước CHDCND Lào).
VOV4.VOV.VN: Ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi nói chung và các huyện miền núi nói riêng đang gấp rút củng cố trường lớp, cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy học, ổn định đội ngũ giáo viên, vệ sinh trường lớp và vận động học sinh chuẩn bị bước vào khai giảng năm học mới 2024-2025. Mọi công tác đã sẵn sàng đón học sinh bước vào năm học mới trong môi trường thân thiện, trường lớp sạch sẽ, khang trang.
VOV4.VOV.VN: Ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi nói chung và các huyện miền núi nói riêng đang gấp rút củng cố trường lớp, cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy học, ổn định đội ngũ giáo viên, vệ sinh trường lớp và vận động học sinh chuẩn bị bước vào khai giảng năm học mới 2024-2025. Mọi công tác đã sẵn sàng đón học sinh bước vào năm học mới trong môi trường thân thiện, trường lớp sạch sẽ, khang trang.
VOV4.VOV.VN: Chỉ còn ít ngày nữa, năm học mới 2024 – 2025 sẽ chính thức bắt đầu. Thế nhưng với thầy và trò nơi vùng lũ Mường Pồn, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), vẫn đang chồng chất nỗi lo thiếu sách vở, đồ dùng học tập và cơ sở vật chất chưa đảm bảo.
VOV4.VOV.VN: Chỉ còn ít ngày nữa, năm học mới 2024 – 2025 sẽ chính thức bắt đầu. Thế nhưng với thầy và trò nơi vùng lũ Mường Pồn, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), vẫn đang chồng chất nỗi lo thiếu sách vở, đồ dùng học tập và cơ sở vật chất chưa đảm bảo.
VOV4.VOV.VN: Thiếu giáo viên, nhất là giáo viên các môn chuyên ngành để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, nhưng ngành Giáo dục – Đào tạo Lai Châu lại đang gặp khó khăn về nguồn tuyển. Mặc dù đã linh hoạt thực hiện các giải pháp để khắc phục trong năm học này, nhưng đây là thách thức đối với các nhà trường trong việc duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng dạy và học.
VOV4.VOV.VN: Thiếu giáo viên, nhất là giáo viên các môn chuyên ngành để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, nhưng ngành Giáo dục – Đào tạo Lai Châu lại đang gặp khó khăn về nguồn tuyển. Mặc dù đã linh hoạt thực hiện các giải pháp để khắc phục trong năm học này, nhưng đây là thách thức đối với các nhà trường trong việc duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng dạy và học.