VOV4.VOV.VN - Được ví như "miếng ngọc xanh" giữa ngút ngàn núi non trùng điệp, hồ Bản Viết (xóm Bản Viết, xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) mỗi mùa lại góp cho bức tranh thiên nhiên những nét đẹp sinh động, đầy màu sắc.
VOV4.VOV.VN - Được ví như "miếng ngọc xanh" giữa ngút ngàn núi non trùng điệp, hồ Bản Viết (xóm Bản Viết, xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) mỗi mùa lại góp cho bức tranh thiên nhiên những nét đẹp sinh động, đầy màu sắc.
VOV4.VOV.VN - Nhờ thay đổi tư duy trong canh tác, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát huy được thế mạnh của địa phương, chú trọng chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp theo hướng nâng cao giá trị và bền vững... Năm 2023, Lâm Đồng có tăng trưởng kinh tế đạt 5,63% và thu nhập bình quân đầu người đạt trên 85 triệu đồng.
VOV4.VOV.VN - Nhờ thay đổi tư duy trong canh tác, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát huy được thế mạnh của địa phương, chú trọng chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp theo hướng nâng cao giá trị và bền vững... Năm 2023, Lâm Đồng có tăng trưởng kinh tế đạt 5,63% và thu nhập bình quân đầu người đạt trên 85 triệu đồng.
VOV4.VOV.VN - Đối với các hộ thuộc diện nghèo ở tỉnh Kon Tum, Tết Nguyên Đán cổ truyền dân tộc năm nay thật ấm áp. Cùng với sự chăm lo để không hộ nào thiếu Tết của các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương, nhiều hộ nghèo trong tỉnh còn có niềm vui đặc biệt khi được đón xuân trong những ngôi nhà mới khang trang từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 của Chính phủ.
VOV4.VOV.VN - Đối với các hộ thuộc diện nghèo ở tỉnh Kon Tum, Tết Nguyên Đán cổ truyền dân tộc năm nay thật ấm áp. Cùng với sự chăm lo để không hộ nào thiếu Tết của các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương, nhiều hộ nghèo trong tỉnh còn có niềm vui đặc biệt khi được đón xuân trong những ngôi nhà mới khang trang từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 của Chính phủ.
VOV4.VOV.VN - Năm 2023, tại tỉnh Bắc Kạn đã phát hiện, xử lý trên 500 vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng. Trong đó, có nhiều vụ phát phá rừng trái pháp luật để lấy đất sản xuất.
VOV4.VOV.VN - Năm 2023, tại tỉnh Bắc Kạn đã phát hiện, xử lý trên 500 vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng. Trong đó, có nhiều vụ phát phá rừng trái pháp luật để lấy đất sản xuất.
VOV4.VOV.VN - Gần chục năm trở lại đây, nhiều nông hộ ở thị xã Buôn Hồ (Đắk Lắk) đã mạnh dạn mang cây đào vào trồng bán Tết. Do cây hợp với đất đai, thổ nhưỡng nên hoa đào luôn nở bung sắc và được người dân rất ưa chuộng. Nghề trồng đào đã cho nhiều nông hộ có thu nhập tốt. Hiện người trồng loại cây này đang tất bật các công đoạn chăm sóc cuối cùng để chuẩn bị cho vụ hoa Tết Giáp thìn 2024.
VOV4.VOV.VN - Gần chục năm trở lại đây, nhiều nông hộ ở thị xã Buôn Hồ (Đắk Lắk) đã mạnh dạn mang cây đào vào trồng bán Tết. Do cây hợp với đất đai, thổ nhưỡng nên hoa đào luôn nở bung sắc và được người dân rất ưa chuộng. Nghề trồng đào đã cho nhiều nông hộ có thu nhập tốt. Hiện người trồng loại cây này đang tất bật các công đoạn chăm sóc cuối cùng để chuẩn bị cho vụ hoa Tết Giáp thìn 2024.
VOV4.VOV.VN - Năm 2023, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Sơn La đẩy mạnh các hoạt động thiện nguyện; tìm kiếm và huy động các nguồn lực hỗ trợ đoàn viên, thanh niên có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống, với tổng giá trị ước đạt trên 20 tỷ 800 triệu đồng.
VOV4.VOV.VN - Năm 2023, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Sơn La đẩy mạnh các hoạt động thiện nguyện; tìm kiếm và huy động các nguồn lực hỗ trợ đoàn viên, thanh niên có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống, với tổng giá trị ước đạt trên 20 tỷ 800 triệu đồng.
VOV4.VOV.VN - Sau hơn 15 năm nhường đất để xây dựng thủy điện Sơn La, đến nay đời sống của đồng bào di dân tái định cư huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La ngày càng khởi sắc nhờ nghề nuôi cá lồng, người dân yên tâm với cuộc sống mới.
VOV4.VOV.VN - Sau hơn 15 năm nhường đất để xây dựng thủy điện Sơn La, đến nay đời sống của đồng bào di dân tái định cư huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La ngày càng khởi sắc nhờ nghề nuôi cá lồng, người dân yên tâm với cuộc sống mới.
VOV4.VOV.VN - Trước khi tổ chức bất kỳ lễ hội nào của cộng đồng, người Cơ Ho bao giờ cũng làm nghi thức cúng Chiêng, xin phép Giàng cho hạ Chiêng để vui hội. Lễ vật thường gồm cá khô, muối, gạo, xôi nếp, thịt gà và trái cây. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Trước khi tổ chức bất kỳ lễ hội nào của cộng đồng, người Cơ Ho bao giờ cũng làm nghi thức cúng Chiêng, xin phép Giàng cho hạ Chiêng để vui hội. Lễ vật thường gồm cá khô, muối, gạo, xôi nếp, thịt gà và trái cây. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của người Cơ Ho, chiêng chính là công cụ thể hiện quyền uy, sự giàu sang của gia đình, dòng tộc và buôn làng. Chiêng còn là nơi trao gửi những mong muốn, ước vọng của đồng bào đến các Giàng. Hiện nay, chiêng của đồng bào Cơ Ho còn xuất hiện tại các khu homestay để giới thiệu và quảng bá cho các du khách gần xa, mỗi lần ghé thăm Lâm Đồng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của người Cơ Ho, chiêng chính là công cụ thể hiện quyền uy, sự giàu sang của gia đình, dòng tộc và buôn làng. Chiêng còn là nơi trao gửi những mong muốn, ước vọng của đồng bào đến các Giàng. Hiện nay, chiêng của đồng bào Cơ Ho còn xuất hiện tại các khu homestay để giới thiệu và quảng bá cho các du khách gần xa, mỗi lần ghé thăm Lâm Đồng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước vừa ban hành Nghị quyết quy định nội dung, mức chi hỗ trợ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số tham gia học xóa mù chữ theo Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 – 2025 trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
VOV4.VOV.VN - Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước vừa ban hành Nghị quyết quy định nội dung, mức chi hỗ trợ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số tham gia học xóa mù chữ theo Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 – 2025 trên địa bàn tỉnh Bình Phước.