VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN: Trong bài viết trước, nhóm phóng viên VOV thường trú khu vực Đông Bắc đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Có dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”.
VOV4.VOV.VN: Kế thừa những thành quả từ Nghị quyết số 37-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá IX; Kết luận số 26-KL/TW của Bộ Chính trị khoá XI, Nghị quyết mới mang số 11 của Bộ Chính trị khoá XIII về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã thực sự mang lại tư duy, định hướng đột phá trên con đường phát triển của vùng đất giàu tiềm năng
VOV4.VOV.VN: Kế thừa những thành quả từ Nghị quyết số 37-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá IX; Kết luận số 26-KL/TW của Bộ Chính trị khoá XI, Nghị quyết mới mang số 11 của Bộ Chính trị khoá XIII về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã thực sự mang lại tư duy, định hướng đột phá trên con đường phát triển của vùng đất giàu tiềm năng
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, Nhà nước luôn chú trọng việc đảm bảo bình đẳng giới ở vùng dân tộc thiểu số với việc xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện chính sách, các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới. Đặc biệt là Dự án 8 về Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
VOV4.VOV.VN: Thời gian qua, Nhà nước luôn chú trọng việc đảm bảo bình đẳng giới ở vùng dân tộc thiểu số với việc xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện chính sách, các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới. Đặc biệt là Dự án 8 về Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
Với nhiều chính sách dân tộc được triển khai, thị xã Buôn Hồ (tỉnh Đắk Lắk) đã tập trung các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, từng bước cải thiện mức sống người dân. Kinh tế khởi sắc, bà con các buôn làng càng vững đoàn kết, chung sức xây dựng thị xã Buôn Hồ trở thành một cực phát triển của tỉnh.
Với nhiều chính sách dân tộc được triển khai, thị xã Buôn Hồ (tỉnh Đắk Lắk) đã tập trung các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, từng bước cải thiện mức sống người dân. Kinh tế khởi sắc, bà con các buôn làng càng vững đoàn kết, chung sức xây dựng thị xã Buôn Hồ trở thành một cực phát triển của tỉnh.
VOV4.VOV.VN: Chiều ngày 3/7/2024, Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đã có buổi tiếp xúc cử tri tại TP Bảo Lộc. Tại đây, vấn đề quy hoạch khoáng sản chồng lấn lên nhiều khu dân cư, đã trở thành chủ đề được nhiều cử tri phản ánh và kiến nghị.
VOV4.VOV.VN: Chiều ngày 3/7/2024, Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đã có buổi tiếp xúc cử tri tại TP Bảo Lộc. Tại đây, vấn đề quy hoạch khoáng sản chồng lấn lên nhiều khu dân cư, đã trở thành chủ đề được nhiều cử tri phản ánh và kiến nghị.
VOV4.VOV.VN - Tổ hợp alumin Nhân Cơ Đắk Nông đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế xã hội, định hình rõ nét trụ cột kinh tế của tỉnh này.
VOV4.VOV.VN - Tổ hợp alumin Nhân Cơ Đắk Nông đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế xã hội, định hình rõ nét trụ cột kinh tế của tỉnh này.
VOV4.VOV.VN - Sáng 1/7, tại Hòa Bình, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp cùng Ủy ban dân tộc tổ chức Lễ ra quân điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Sáng 1/7, tại Hòa Bình, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp cùng Ủy ban dân tộc tổ chức Lễ ra quân điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Nửa đầu năm nay, kinh tế tỉnh Đắk Nông tăng trưởng trên 5%, đứng thứ hai khu vực Tây Nguyên, nhưng vẫn chưa đạt kế hoạch và chưa vững chắc do vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp. Đây là thông tin tại cuộc họp báo về kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2024 do Cục thống kê tỉnh Đắk Nông tổ chức sáng 28/6.
VOV4.VOV.VN - Nửa đầu năm nay, kinh tế tỉnh Đắk Nông tăng trưởng trên 5%, đứng thứ hai khu vực Tây Nguyên, nhưng vẫn chưa đạt kế hoạch và chưa vững chắc do vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp. Đây là thông tin tại cuộc họp báo về kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2024 do Cục thống kê tỉnh Đắk Nông tổ chức sáng 28/6.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
VOV4.VOV.VN - Một loạt chính sách liên quan đến kinh tế như: Quy định phương pháp xác định giá phát điện, hợp đồng mua bán điện; bổ sung trường hợp đơn vị kinh doanh vận tải bị thu hồi Giấy phép; sửa điều kiện vay vốn của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa… sẽ chính thức có hiệu từ tháng 6 năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Một loạt chính sách liên quan đến kinh tế như: Quy định phương pháp xác định giá phát điện, hợp đồng mua bán điện; bổ sung trường hợp đơn vị kinh doanh vận tải bị thu hồi Giấy phép; sửa điều kiện vay vốn của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa… sẽ chính thức có hiệu từ tháng 6 năm 2024.