VOV4.VOV.VN - Dân tộc Mạ chủ yếu sinh sống ở Lâm Đồng và Đắc Nông. Giống như các tộc người vùng Tây Nguyên và một số nơi khác, trong tất cả các sự kiện trọng đại của buôn làng như: mừng buôn mới, nhà rông mới, tạ ơn thần rừng, mừng lúa mới... đều xuất hiện cây nêu. Cây nêu mang ý nghĩa kết nối giữa đất và trời, kết nối giữa con người và thần linh, là cầu nối gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến với yàng một cách nhanh nhất để phù hộ cho dân làng mạnh khỏe bình an, mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Chương trình THCDTVN 13-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Mạ chủ yếu sinh sống ở Lâm Đồng và Đắc Nông. Giống như các tộc người vùng Tây Nguyên và một số nơi khác, trong tất cả các sự kiện trọng đại của buôn làng như: mừng buôn mới, nhà rông mới, tạ ơn thần rừng, mừng lúa mới... đều xuất hiện cây nêu. Cây nêu mang ý nghĩa kết nối giữa đất và trời, kết nối giữa con người và thần linh, là cầu nối gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến với yàng một cách nhanh nhất để phù hộ cho dân làng mạnh khỏe bình an, mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Chương trình THCDTVN 13-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Katê hàng năm bắt đầu từ cuối tháng 6 Chăm lịch và kéo dài đến giữa tháng 7 Chăm lịch, tức là khoảng tháng 9, tháng 10 dương lịch tại các đền, tháp, làng Chăm Bà La Môn… Với người Chăm đây là một lễ hội vô cùng đặc biệt. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 8/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Katê hàng năm bắt đầu từ cuối tháng 6 Chăm lịch và kéo dài đến giữa tháng 7 Chăm lịch, tức là khoảng tháng 9, tháng 10 dương lịch tại các đền, tháp, làng Chăm Bà La Môn… Với người Chăm đây là một lễ hội vô cùng đặc biệt. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 8/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Trái ngược với phần lớn phong tục cưới hỏi ở nhiều nơi theo đúng chế độ mẫu hệ, tại lễ kết hôn của người Chăm ở Ninh Thuận, cô dâu sẽ đi rước chú rể về nhà.
VOV4.VOV.VN - Trái ngược với phần lớn phong tục cưới hỏi ở nhiều nơi theo đúng chế độ mẫu hệ, tại lễ kết hôn của người Chăm ở Ninh Thuận, cô dâu sẽ đi rước chú rể về nhà.
VOV4.VOV.VN - Với quan niệm “Vạn vật hữu linh” , nghệ nhân dân gian Thái thời xưa đã sáng tạo nên các tác phẩm mo trong các nghi lễ: giải hạn, xin số, làm vía, tang lễ, cúng tổ tiên… Các bài mo này truyền miệng từ đời này sang đời khác, được thực hành diễn xướng tại cộng đồng hoặc tại mỗi gia đình trong đời sống thường ngày.(Chương trình THCDTVN ngày 27/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Với quan niệm “Vạn vật hữu linh” , nghệ nhân dân gian Thái thời xưa đã sáng tạo nên các tác phẩm mo trong các nghi lễ: giải hạn, xin số, làm vía, tang lễ, cúng tổ tiên… Các bài mo này truyền miệng từ đời này sang đời khác, được thực hành diễn xướng tại cộng đồng hoặc tại mỗi gia đình trong đời sống thường ngày.(Chương trình THCDTVN ngày 27/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm nay, tổ chức vào tối 30/9 (tức 16/8 âm lịch) thay vì được tổ chức vào ban ngày như mọi năm.
VOV4.VOV.VN - Lễ khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm nay, tổ chức vào tối 30/9 (tức 16/8 âm lịch) thay vì được tổ chức vào ban ngày như mọi năm.
VOV4.VOV.VN - Qua quá trình “đi sim” mà thấy ưng nhau, chàng trai và cô gái sẽ về thưa chuyện với cha mẹ hai bên. Sau đó, hai gia đình sẽ làm nghi lễ đám hỏi rồi tiến tới lễ cưới. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, đồng bào Pa Cô tổ chức lễ cưới hai lần. Lần đầu bên nhà trai, lần thứ hai bên nhà gái. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Qua quá trình “đi sim” mà thấy ưng nhau, chàng trai và cô gái sẽ về thưa chuyện với cha mẹ hai bên. Sau đó, hai gia đình sẽ làm nghi lễ đám hỏi rồi tiến tới lễ cưới. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, đồng bào Pa Cô tổ chức lễ cưới hai lần. Lần đầu bên nhà trai, lần thứ hai bên nhà gái. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình được công nhận, đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
VOV4.VOV.VN - Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình được công nhận, đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
VOV4.VOV.VN - Lễ Sen Dolta (lễ cúng ông bà) là một trong những lễ quan trọng trong năm của đồng bào dân tộc Khmer, được truyền giữ qua nhiều thế hệ. Những ngày này, về Cà Mau sẽ được chứng kiến cảnh nhộn nhịp ở khắp các phum, sóc, bà con chuẩn bị chu đáo vật phẩm, trang hoàng nhà cửa và trang trí bàn thờ để đón lễ Sen Dolta.
VOV4.VOV.VN - Lễ Sen Dolta (lễ cúng ông bà) là một trong những lễ quan trọng trong năm của đồng bào dân tộc Khmer, được truyền giữ qua nhiều thế hệ. Những ngày này, về Cà Mau sẽ được chứng kiến cảnh nhộn nhịp ở khắp các phum, sóc, bà con chuẩn bị chu đáo vật phẩm, trang hoàng nhà cửa và trang trí bàn thờ để đón lễ Sen Dolta.
VOV4.VOV.VN - Chiếc mũ đội đầu của thầy mo (tức thầy cúng) của người Xinh Mun vô cùng đặc biệt. Người Xinh Mun quan niệm đó là nơi có thần trú ngụ.
VOV4.VOV.VN - Chiếc mũ đội đầu của thầy mo (tức thầy cúng) của người Xinh Mun vô cùng đặc biệt. Người Xinh Mun quan niệm đó là nơi có thần trú ngụ.
VOV4.VOV.VN - Cũng như nhiều dân tộc khác ở vùng Tây Nguyên, người K’ho Sre ở Lâm Đồng sống theo chế độ mẫu hệ. Vì vậy, phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong gia đình, có tiếng nói quyết định trong hôn nhân, cưới hỏi.
VOV4.VOV.VN - Cũng như nhiều dân tộc khác ở vùng Tây Nguyên, người K’ho Sre ở Lâm Đồng sống theo chế độ mẫu hệ. Vì vậy, phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong gia đình, có tiếng nói quyết định trong hôn nhân, cưới hỏi.