VOV4.VOV.VN: Vào tháng 7 tới, lần đầu tiên, tỉnh Quảng Trị sẽ tổ chức Lễ hội Vì hòa bình năm 2024, chủ đề 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình' với quy mô quốc gia và quốc tế. Đây cũng là lần đầu tiên lễ hội mang thông điệp hòa bình, tri ân các anh hùng liệt sĩ, tưởng niệm các nạn nhân chiến tranh tổ chức tại Việt Nam. Lễ hội cũng có sự tham gia của cộng đồng bà con các dân tộc Pa Cô, Vân Kiều ở Quảng Trị.
VOV4.VOV.VN: Vào tháng 7 tới, lần đầu tiên, tỉnh Quảng Trị sẽ tổ chức Lễ hội Vì hòa bình năm 2024, chủ đề 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình' với quy mô quốc gia và quốc tế. Đây cũng là lần đầu tiên lễ hội mang thông điệp hòa bình, tri ân các anh hùng liệt sĩ, tưởng niệm các nạn nhân chiến tranh tổ chức tại Việt Nam. Lễ hội cũng có sự tham gia của cộng đồng bà con các dân tộc Pa Cô, Vân Kiều ở Quảng Trị.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Kon Tum sinh sống dựa vào núi rừng và canh tác nương rẫy. Từ đó, họ có một nền văn hóa ẩm thực phong phú và đa dạng với các sản phẩm từ nông, lâm nghiệp. Các món ăn xuất hiện nhiều hơn trong những dịp vui, ngày lễ tết, đặc biệt là trong các lễ hội của cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Kon Tum sinh sống dựa vào núi rừng và canh tác nương rẫy. Từ đó, họ có một nền văn hóa ẩm thực phong phú và đa dạng với các sản phẩm từ nông, lâm nghiệp. Các món ăn xuất hiện nhiều hơn trong những dịp vui, ngày lễ tết, đặc biệt là trong các lễ hội của cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi trẻ sơ sinh được đặt tên, trong vòng từ 1 đến 3 tháng tuổi, gia đình các tộc người vùng Tây Nguyên sẽ tổ chức lễ thổi tai cho trẻ. Đây là nghi thức nhằm gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến thần linh, tổ tiên để họ tiếp tục che chở và dạy bảo con trẻ khôn lớn và phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 12/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi trẻ sơ sinh được đặt tên, trong vòng từ 1 đến 3 tháng tuổi, gia đình các tộc người vùng Tây Nguyên sẽ tổ chức lễ thổi tai cho trẻ. Đây là nghi thức nhằm gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến thần linh, tổ tiên để họ tiếp tục che chở và dạy bảo con trẻ khôn lớn và phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 12/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Lễ ra đồng với hàm ý cầu mưa thuận gió hòa, đón điều may mắn trong năm mới, mọi sự hanh thông. Và đây cũng là nghi thức kết thúc mọi hoạt động vui chơi Tết của bà con Pu Péo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Lễ ra đồng với hàm ý cầu mưa thuận gió hòa, đón điều may mắn trong năm mới, mọi sự hanh thông. Và đây cũng là nghi thức kết thúc mọi hoạt động vui chơi Tết của bà con Pu Péo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Tối 31/5, hàng ngàn người dân và du khách mãn nhãn với “bữa tiệc” nghệ thuật khám phá lịch sử TP.HCM gắn với sông Sài Gòn qua show diễn “Chuyến tàu huyền thoại”. Chương trình nghệ thuật đặc biệt này là hoạt động mở màn và là điểm nhấn của Lễ hội Sông nước TP.HCM lần II, năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Tối 31/5, hàng ngàn người dân và du khách mãn nhãn với “bữa tiệc” nghệ thuật khám phá lịch sử TP.HCM gắn với sông Sài Gòn qua show diễn “Chuyến tàu huyền thoại”. Chương trình nghệ thuật đặc biệt này là hoạt động mở màn và là điểm nhấn của Lễ hội Sông nước TP.HCM lần II, năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Trong lễ Cấp sắc của người Dao ở Yên Bái, các điệu múa là một phần nội dung không thể thiếu do các thầy cúng thực hiện. Ở đó, các điệu múa luôn là sự đan xen, hoà quyện giữa các yếu tố lao động và tôn giáo với nhau. Thể hiện sự giao hòa ở hai thế giới âm dương trong văn hoá dân tộc Dao. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 29/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong lễ Cấp sắc của người Dao ở Yên Bái, các điệu múa là một phần nội dung không thể thiếu do các thầy cúng thực hiện. Ở đó, các điệu múa luôn là sự đan xen, hoà quyện giữa các yếu tố lao động và tôn giáo với nhau. Thể hiện sự giao hòa ở hai thế giới âm dương trong văn hoá dân tộc Dao. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 29/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Tối 28/5, tại thành phố Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức khai mạc Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2024 và Kỷ niệm 10 năm Lễ hội được đưa vào danh mục “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” (2014-2024). Đây là một lễ hội đặc biệt trong đời sống văn hóa, tâm linh của người dân Nam bộ.
VOV4.VOV.VN - Tối 28/5, tại thành phố Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức khai mạc Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2024 và Kỷ niệm 10 năm Lễ hội được đưa vào danh mục “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” (2014-2024). Đây là một lễ hội đặc biệt trong đời sống văn hóa, tâm linh của người dân Nam bộ.
VOV4.VOV.VN - Bali (Indonesia) được xem là vùng đất của những lễ hội văn hóa độc đáo, với sự kết hợp giữa tín ngưỡng truyền thống địa phương và Hindu giáo. Vì thế các lễ hội tại Bali, trong đó có lễ hội đường phố, luôn đầy màu sắc và hấp dẫn khách du lịch quốc tế.
VOV4.VOV.VN - Bali (Indonesia) được xem là vùng đất của những lễ hội văn hóa độc đáo, với sự kết hợp giữa tín ngưỡng truyền thống địa phương và Hindu giáo. Vì thế các lễ hội tại Bali, trong đó có lễ hội đường phố, luôn đầy màu sắc và hấp dẫn khách du lịch quốc tế.
VOV4.VOV.VN - Trong mùa du lịch hè năm nay (2024), tỉnh Đắk Lắk tập trung tổ chức nhiều hoạt động kích cầu du lịch nội địa nhằm thu hút du khách đến với địa phương.
VOV4.VOV.VN - Trong mùa du lịch hè năm nay (2024), tỉnh Đắk Lắk tập trung tổ chức nhiều hoạt động kích cầu du lịch nội địa nhằm thu hút du khách đến với địa phương.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Cơ Tu ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế sở hữu kho tàng văn hóa truyền thống phong phú với hơn 10 lễ hội, đặc biệt là Lễ hội Tấc Ka Coong - Lễ hội cúng Thần Núi. Đây là Lễ hội để người Cơ tu cúng tạ ơn thần núi, rừng, sông, suối trong phạm vi làng cai quản. Tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, năm 2024, việc tái hiện lễ hội Tấc Ka Coong giúp người dân và du khách khám phá kho tàng văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào Cơ Tu ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế sở hữu kho tàng văn hóa truyền thống phong phú với hơn 10 lễ hội, đặc biệt là Lễ hội Tấc Ka Coong - Lễ hội cúng Thần Núi. Đây là Lễ hội để người Cơ tu cúng tạ ơn thần núi, rừng, sông, suối trong phạm vi làng cai quản. Tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, năm 2024, việc tái hiện lễ hội Tấc Ka Coong giúp người dân và du khách khám phá kho tàng văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu.