VOV4.VOV.VN - Từ diện tích vườn đồi trồng cây kém hiệu quả, đồng bào các dân tộc Mông tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây Lê. Sau nhiều năm trồng thử nghiệm, chăm sóc, giờ đây những vườn Lê trĩu quả có hương vị ngọt đượm đã thu hút hàng nghìn du khách tới thăm quan, trải nghiệm, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho bà con nông dân tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Từ diện tích vườn đồi trồng cây kém hiệu quả, đồng bào các dân tộc Mông tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây Lê. Sau nhiều năm trồng thử nghiệm, chăm sóc, giờ đây những vườn Lê trĩu quả có hương vị ngọt đượm đã thu hút hàng nghìn du khách tới thăm quan, trải nghiệm, mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho bà con nông dân tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng có trên 28% đồng bào dân tộc thiểu số. Xác định công tác chăm lo cho đời sống đồng bào là nhiệm vụ quan trọng, song hành cùng phát triển kinh tế, những năm qua, chính quyền huyện Long Phú đã triển khai kịp thời các chính sách dân tộc, từng bước giảm hộ nghèo dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng có trên 28% đồng bào dân tộc thiểu số. Xác định công tác chăm lo cho đời sống đồng bào là nhiệm vụ quan trọng, song hành cùng phát triển kinh tế, những năm qua, chính quyền huyện Long Phú đã triển khai kịp thời các chính sách dân tộc, từng bước giảm hộ nghèo dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Tháng 6 - mùa lúa chín về cũng là lúc đồng bào dân tộc Thái xã Quang Huy, huyện Phù Yên (Sơn La) tổ chức lễ mừng cơm mới. Đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đồng thời là cơ hội quảng bá, giới thiệu thương hiệu “Gạo Phù Yên".
VOV4.VOV.VN - Tháng 6 - mùa lúa chín về cũng là lúc đồng bào dân tộc Thái xã Quang Huy, huyện Phù Yên (Sơn La) tổ chức lễ mừng cơm mới. Đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đồng thời là cơ hội quảng bá, giới thiệu thương hiệu “Gạo Phù Yên".
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 4 đầu tháng 5 âm lịch, bà con người Tày, Nùng ở Cao Bằng lại náo nức tổ chức “Lễ cầu Mùa” mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người trong bản có cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Đây là phong tục mang đậm nét văn hóa truyền thống, kết hợp hài hòa giữa đời sống tâm linh và tinh thần đoàn kết dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 4 đầu tháng 5 âm lịch, bà con người Tày, Nùng ở Cao Bằng lại náo nức tổ chức “Lễ cầu Mùa” mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người trong bản có cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Đây là phong tục mang đậm nét văn hóa truyền thống, kết hợp hài hòa giữa đời sống tâm linh và tinh thần đoàn kết dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Tối 16/6, tại Hà Nội, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng phối hợp tổ chức Lễ tôn vinh người có uy tín tiêu biểu khu vực biên giới, biển đảo lần thứ II, năm 2024 với chủ đề “Điểm tựa của bản làng”.
VOV4.VOV.VN - Tối 16/6, tại Hà Nội, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng phối hợp tổ chức Lễ tôn vinh người có uy tín tiêu biểu khu vực biên giới, biển đảo lần thứ II, năm 2024 với chủ đề “Điểm tựa của bản làng”.
VOV4.VOV.VN - Cúng sức khỏe là một nghi lễ truyền thống, đánh dấu thành tựu và cột mốc quan trọng trong cuộc đời của mỗi người đàn ông Ê Đê. Nghi lễ này cũng thể hiện lòng hiếu thảo, sự quan tâm của con cháu, người thân trong gia đình dành cho người lớn tuổi. H Xíu, PV Đài TNVN thường trú Tây Nguyên giới thiệu về lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê ở buôn Mlăng, xã Ea Tar, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN - Cúng sức khỏe là một nghi lễ truyền thống, đánh dấu thành tựu và cột mốc quan trọng trong cuộc đời của mỗi người đàn ông Ê Đê. Nghi lễ này cũng thể hiện lòng hiếu thảo, sự quan tâm của con cháu, người thân trong gia đình dành cho người lớn tuổi. H Xíu, PV Đài TNVN thường trú Tây Nguyên giới thiệu về lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê ở buôn Mlăng, xã Ea Tar, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Cổng đá như chứng tích vàng son một thời của dòng họ Củng - một trong bốn dòng họ người Pu Péo ở thôn Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang. Những viên đá to được đục đẽo thẳng thắn, hoàn toàn làm bằng tay với dụng cụ thô sơ, xếp cạnh nhau và không có chất kết dính nào. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 9/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Cổng đá như chứng tích vàng son một thời của dòng họ Củng - một trong bốn dòng họ người Pu Péo ở thôn Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang. Những viên đá to được đục đẽo thẳng thắn, hoàn toàn làm bằng tay với dụng cụ thô sơ, xếp cạnh nhau và không có chất kết dính nào. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 9/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Sáng 10/6, tại thành phố Nha Trang, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và Uỷ ban Nhân dân tỉnh Khánh Hoà tổ chức Lễ phát động Quốc gia Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam, Tháng hành động vì môi trường năm 2024, hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6). Ngày Môi trường thế giới năm nay có chủ đề "Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa" và Ngày Đại dương thế giới (8/6) với chủ đề "Hiểu biết sâu sắc hơn về đại dương".
VOV4.VOV.VN - Sáng 10/6, tại thành phố Nha Trang, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và Uỷ ban Nhân dân tỉnh Khánh Hoà tổ chức Lễ phát động Quốc gia Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam, Tháng hành động vì môi trường năm 2024, hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6). Ngày Môi trường thế giới năm nay có chủ đề "Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa" và Ngày Đại dương thế giới (8/6) với chủ đề "Hiểu biết sâu sắc hơn về đại dương".