VOV4.VN - Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn và Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông năm 2020 đã đưa khán giả đến với những hình ảnh tươi đẹp về đất và người Văn Yên và hình ảnh về di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.
VOV4.VN - Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn và Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông năm 2020 đã đưa khán giả đến với những hình ảnh tươi đẹp về đất và người Văn Yên và hình ảnh về di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.
VOV4.VN - Theo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh, đến thời điểm này “Tuần lễ Văn hóa, Du lịch - Liên hoan ẩm thực Nam bộ lần thứ II gắn với Lễ hội Ok Om Bok tỉnh Trà Vinh năm 2020” đã sẵn sàng.
VOV4.VN - Theo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh, đến thời điểm này “Tuần lễ Văn hóa, Du lịch - Liên hoan ẩm thực Nam bộ lần thứ II gắn với Lễ hội Ok Om Bok tỉnh Trà Vinh năm 2020” đã sẵn sàng.
VOV4. VN - Cây nêu của người Pa cô ở huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế mang biểu tượng bông lúa. Không chỉ là tâm điểm của lễ hội, cây nêu còn là cây cột lễ kết nối thế giới thần linh với con người.
VOV4. VN - Cây nêu của người Pa cô ở huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế mang biểu tượng bông lúa. Không chỉ là tâm điểm của lễ hội, cây nêu còn là cây cột lễ kết nối thế giới thần linh với con người.
VOV4.VN - Những món quà ý nghĩa được trao đến tay những trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong dịp Tết Trung thu này đã mang đến cho các em một mùa Trung thu giản dị và đầm ấm.
VOV4.VN - Những món quà ý nghĩa được trao đến tay những trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong dịp Tết Trung thu này đã mang đến cho các em một mùa Trung thu giản dị và đầm ấm.
VOV4.VN-Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì ở Bát Xát, tỉnh Lào Cai diễn ra tháng 6 âm lịch hàng năm. Người Hà Nhì luôn hoan nghênh du khách bốn phương đến dự lễ hội, tuy nhiên, có những điều cấm kỵ theo tập tục của người Hà Nhì mà mỗi du khách khi đến với lễ hội cần lưu ý, đó là: trong ngày thứ 3 của Lễ hội, khi các gia đình tổ chức lễ cúng tạ ơn thần rừng, người Hà Nhì sẽ không cho phụ nữ tham gia lễ cúng. Vì vậy, nếu bạn là phụ nữ muốn ghi hình lễ cúng cần lịch sự hỏi ý kiến và nghe theo sự sắp xếp của chủ lễ. Rừng thiêng của người Hà Nhì cũng là địa bàn cấm kỵ phụ nữ bước chân vào. Ngoài ra, du khách là những người có thân nhân mới mất cũng không nên tham gia lễ hội. Người Hà Nhì rất kiêng điều này....
VOV4.VN-Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì ở Bát Xát, tỉnh Lào Cai diễn ra tháng 6 âm lịch hàng năm. Người Hà Nhì luôn hoan nghênh du khách bốn phương đến dự lễ hội, tuy nhiên, có những điều cấm kỵ theo tập tục của người Hà Nhì mà mỗi du khách khi đến với lễ hội cần lưu ý, đó là: trong ngày thứ 3 của Lễ hội, khi các gia đình tổ chức lễ cúng tạ ơn thần rừng, người Hà Nhì sẽ không cho phụ nữ tham gia lễ cúng. Vì vậy, nếu bạn là phụ nữ muốn ghi hình lễ cúng cần lịch sự hỏi ý kiến và nghe theo sự sắp xếp của chủ lễ. Rừng thiêng của người Hà Nhì cũng là địa bàn cấm kỵ phụ nữ bước chân vào. Ngoài ra, du khách là những người có thân nhân mới mất cũng không nên tham gia lễ hội. Người Hà Nhì rất kiêng điều này....
VOV4.VN - Lễ hội Khô Già Già là lễ hội cầu mùa được tổ chức vào tháng 6 âm lịch hằng năm. Đây là lễ hội lớn và độc đáo của người Hà Nhì diễn ra trong vòng 5 ngày. Lễ hội gắn liền với nghi thức tế trâu, dâng hồn trâu cho thần linh để cầu mưa thuận gió hòa, con người mạnh khỏe, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu…(Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 3/8/2020)
VOV4.VN - Lễ hội Khô Già Già là lễ hội cầu mùa được tổ chức vào tháng 6 âm lịch hằng năm. Đây là lễ hội lớn và độc đáo của người Hà Nhì diễn ra trong vòng 5 ngày. Lễ hội gắn liền với nghi thức tế trâu, dâng hồn trâu cho thần linh để cầu mưa thuận gió hòa, con người mạnh khỏe, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu…(Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 3/8/2020)
VOV4.VN - Gắn với núi rừng, với đại ngàn Tây Nguyên hùng vỹ, cũng như nhiều dân tộc anh em cùng cộng cư, người Jarai có cho mình những nét văn hóa độc đáo riêng biệt. Đó là những phong tục tập quán, những lễ nghi, nhạc cụ. Nhưng nổi bật phải kể đến dân vũ, điển hình là điệu xoang làm mê đắm lòng người được người Jarai biểu diễn ngay tại lễ mừng nhà Rông mới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 24/6/2020)
VOV4.VN - Gắn với núi rừng, với đại ngàn Tây Nguyên hùng vỹ, cũng như nhiều dân tộc anh em cùng cộng cư, người Jarai có cho mình những nét văn hóa độc đáo riêng biệt. Đó là những phong tục tập quán, những lễ nghi, nhạc cụ. Nhưng nổi bật phải kể đến dân vũ, điển hình là điệu xoang làm mê đắm lòng người được người Jarai biểu diễn ngay tại lễ mừng nhà Rông mới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 24/6/2020)
VOV4.VN - Giống như một số dân tộc: Mường - Thái, cồng chiêng được người Thổ coi là một vật thiêng, là sợi dây nối kết giữa người trần và các đấng linh thiêng, là nơi họ gửi gắm những tâm tư tình cảm. Mỗi bài cồng chiêng được sử dụng cho một sự kiện quan trọng trong sinh hoạt văn hóa của bà con. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 10/6/2020)
VOV4.VN - Giống như một số dân tộc: Mường - Thái, cồng chiêng được người Thổ coi là một vật thiêng, là sợi dây nối kết giữa người trần và các đấng linh thiêng, là nơi họ gửi gắm những tâm tư tình cảm. Mỗi bài cồng chiêng được sử dụng cho một sự kiện quan trọng trong sinh hoạt văn hóa của bà con. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 10/6/2020)
VOV4.VN - Đồng bào Khmer Nam bộ hầu hết theo đạo Phật hệ phái tiểu thừa (Nam tông), các nghi thức đón Tết Chôl chnăm thmây (đón năm mới) chủ yếu diễn ra tại chùa. Tết năm nay diễn ra vào thời điểm dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, các chùa đều chủ động giảm bớt những nghi lễ có đông người tham gia nhưng vẫn đảm bảo ý nghĩa, đúng phong tục.
VOV4.VN - Đồng bào Khmer Nam bộ hầu hết theo đạo Phật hệ phái tiểu thừa (Nam tông), các nghi thức đón Tết Chôl chnăm thmây (đón năm mới) chủ yếu diễn ra tại chùa. Tết năm nay diễn ra vào thời điểm dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, các chùa đều chủ động giảm bớt những nghi lễ có đông người tham gia nhưng vẫn đảm bảo ý nghĩa, đúng phong tục.
VOV4.VN - Người Pà Thẻn quan niệm: xung quanh họ luôn có các vị thần che chở, đùm bọc, giúp đỡ để họ vượt qua hoạn nạn, tồn tại và mưu sinh. Đối với người Pà Thẻn, vị thần tối cao là thần lửa. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/04/2020)
VOV4.VN - Người Pà Thẻn quan niệm: xung quanh họ luôn có các vị thần che chở, đùm bọc, giúp đỡ để họ vượt qua hoạn nạn, tồn tại và mưu sinh. Đối với người Pà Thẻn, vị thần tối cao là thần lửa. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/04/2020)